florida80
02-05-2022, 19:03
Không rơ do cơn cớ ǵ, hễ một khi nghe đến câu “Con gái tuổi dần” ắt không ít đấng mày râu lè lưỡi lắc đầu. Họ cảm thấy ngần ngại, ngao ngán dù bông hoa ấy mơn mỡn xuân t́nh, nhan sắc đạt đến tầm cỡ “Tây Thi khiếp vía, Hằng Nga giật ḿnh”; dù vóc dáng ấy đă khiến “Chim sa cá lặn, nguyệt thẹn hao nhường”. Thế mà, họ vẫn ngần ngừ… tếch ngay. Bỏ chạy mất dép. Sở dĩ chọn lấy thái độ này, có lẽ do họ mường tượng về h́nh ảnh:
Trong hang tối, mắt thần khi đă quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi
(Thế Lữ)
Dữ dằn quá. Kinh khiếp quá. Thôi th́, cứ việc né đi lành. Ngẫm nghĩ cũng có lư chăng? Th́ cứ cho là thế. Mà đă hết đâu, từ xửa từ xưa đến nay, một khi đề cập đến con cọp, thiên hạ sợ hăi đến độ đôi khi không dám gọi thẳng tên, phải lái qua nhiều tên khác như một cách “kỵ húy”, cứ xem các câu tục ngữ, ca dao này, ta ắt nhận ra ngay. Chẳng hạn, “Dữ như Cọp”, “Vuốt râu Hùm”, “Hùm thiêng mănh Hổ”, “Hổ già cao mưu”, “Răng khểnh, ông Kễnh phải gờm”, “Quan vơ b́nh văn như ông Vằn thổi sáo”, “Ba Mươi, Kẹ, Cọp vểnh râu/ Mồng một ông Kễnh đi đâu một ḿnh”, “Mèo ngao cắn cổ Ông Thầy/ Thuốc đâu mà chạy cho đầy cổ ông”, “Ai đua sông trước th́ đua/ Sông sau có miễu thờ Vua núi rừng” v.v… Nào đă hết đâu, trong lời ăn tiếng nói c̣n có cách ám chỉ như Ông Hạm, Ông Gấm, Chúa sơn lâm…
Nếu so sánh với các con khác cũng có vị trí xuất hiện trong mỗi năm như Tí, Sữu, Mẹo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, ta thấy, Dần vẫn là động vật xuất hiện với tần số nhiều nhất, cao về tính dữ dằn, dữ tợn nên mới có câu so sánh “Dữ như cọp”. Dữ đến mức độ này là đỉnh/ cực đỉnh, tôi nghĩ, c̣n hơn cả cách nói “Dữ như bà chằn lửa”, “Dữ như cá sấu Vũng Gấm”, ‘Dữ như tê giác”, “Dữ như diều tháng một”… Do tâm thức xưa nay đă nghĩ về con cọp ác ôn, ác liệt như vậy nên mặc nhiên thiên hạ mặc định, định kiến hễ những ai “cầm tinh” con cọp ắt tính cách phải như thế. Phải là thế.
Mà, tính cách ấy soi rọi vào đường t́nh duyên ắt không mấy thuận lợi, luôn dẫn tới t́nh huống trúc trắc trục trặc, hục là hục hặc, đá thúng quăng nia, cơm không lành canh không ngọt, ông nói gà bà nói vịt… Ối dào, thiệt mệt cho con gái tuổi dần. V́ lẽ đó, khi nh́n về thân phận nàng Kiều “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”, mười lăm năm đoạn trường phiêu bạt, lên bờ xuống ruộng, trần ai khoai củ, người ta mới đố nhau, ai sinh ra Kiều để rồi nàng phải chịu nhiều kiếp nạn đến thế? Một tài sắc mà ngay cả sư bà Giác Duyên cũng phải thốt lên:
Người sao hiếu nghĩa đủ đường
Kiếp sao rặt những đoạn trường thế thôi?
Vậy, do ai sinh ra? Câu trả lời rằng, chỉ có thể là do…con hổ, chứ c̣n ai vào đây nữa? Bằng chứng, cụ Nguyễn Du đă viết rành rành:
Hổ sinh ra phận thơ đào
Công cha nghĩa mẹ kiếp nào trả xong
Hổ trong câu Kiều này đồng âm với hổ theo nghĩa tủi thân, tủi hổ, hổ thẹn. Một cách chơi chữ tếu táo nhằm giải thích câu hỏi mà thiên hạ đă cắc cớ đặt ra. Tất nhiên là đùa nhưng nghe ra cũng thiệt éo le cho những cô nàng có dính dáng đến con cọp cũng từ tuổi Dần của ḿnh. Cách nghĩ này, đáng trách nhất vẫn là mấy gă thầy bói gà mờ đă “ăn theo”, tự vỗ ngực xung tên rằng th́ là mà “trên thông thiên văn, dưới tường địa lư” nên cứ phán ngậu xị như “đúng rồi”:
Tuổi Dần con cọp chỉn ghê
Bắt người cắn cổ tha về non cao
…
Lấy vợ chớ lấy tuổi Dần
Hễ mà hó hé nó dần mềm xương
Thiệt tào lao bí đao. V́ rằng, dựa vào đâu để có kết luận chắc nịch như thế? Phán như thế là cách nói tầm bạ tầm bạ từa lưa hột dưa, tè le hột me, không đáng tin cậy. Mà, phán như thế, nếu nhại theo ca dao ắt ta có câu “Con cọp mà biết nói năng/ Th́ thầy tướng số hàm răng không c̣n”. Khi đọc Truyện Kiều, trong đó có một nhân vật mà thiền sư Thích Nhất Hạnh ghét cay ghét đắng vẫn chính là là gă thầy bói. Về nàng Kiều, cụ Nguyễn Du cho biết:
Nhớ từ năm hăy thơ ngây
Có người tướng sĩ đoán ngay một lời:
Anh hoa phát tiết ra ngoài
Ngh́n thu bạc mệnh một đời tài hoa
Đoạn này, thầy Thích Nhất Hạnh b́nh luận: “Hồi Thúy Kiều c̣n nhỏ, một ông thầy tướng nói: ‘Suốt đời cô sẽ khổ v́ tất cả những tinh hoa (tài sắc) trong con người cô đều phát tiết ra ngoài hết. Cô không giấu giữ được cái ǵ ở bên trong nên phải khổ suốt đời”. Ông thầy tướng này nguy lắm! Người ta c̣n con nít mà nói như vậy là gieo một hạt giống đau khổ thắc mắc và lo sợ vào trong ḷng người ta! Người ta cứ yên chí rằng ḿnh sẽ khổ suốt đời, đó là cái không hay”. Đúng lắm. Suy ra các câu nhận xét về c̣n gái tuổi Dần trong chiêm tinh, bói toán là một sự nguy hại, v́ đă gieo một nhận xét có tính áp đặt mơ hồ…
Trộm nghĩ, nếu quư cô quư bà tuổi Dần có tính cách dữ dằn, quyết liệt th́ đă sao? Thử tượng t́nh huống trong Tắt đèn, nếu lúc gia đ́nh chị Dậu bị chèn ép đến cùng cực mà chị chỉ nhũn như con chi chi, chỉ yểu điệu như mèo th́ có đáng khen? Chị Dậu đáng khen v́ trước cái xấu, cái áp bức chị đă thể hiện tính cách dữ như cọp đấy chú?
Lúc ấy, chị Dậu nghiến hai hàm răng: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngă chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét đ̣i trói vợ chồng kẻ thiếu sưu”. Dẫn chứng này, là nói cho tận cùng về sự dữ dằn của phái đẹp, lúc cần thiết, há chẳng phải đáng khen đấy sao?
Không riêng ǵ tuổi Dần, một khi v́ chồng con th́ phụ nữ nào cũng thế thôi. Hơn nữa, cho đến thời điểm này khi mà con người đă có thể du lịch tận sao Hỏa, vẫn chưa có một chứng cứ khoa học nào chứng minh về tính cách của người tuổi Dần, vậy, cơn cớ làm sao tại phải nhắm mắt nhắm mũi mù quáng tin theo? Thật ra, phụ nữ tuổi nào đi nữa th́ ẩn giấu trong người của họ không phải cầm tinh con ǵ mà họ một sự bí ẩn khiến đàn ông xưa nay phải chết mê chết mệt. Đó là ǵ? Từ lâu nay, không ǵ tôi, các đấng mày râu khi yêu thương gắn bó với người người phụ nữ có lúc cũng đều sửng sốt thốt lên:
Tôi học một đời vẫn chưa hết túi khôn
Những điều b́nh thường dưới ṿm trời giản dị
B́nh thường như em - tấm ḷng chung thuỷ
Nhưng đích thực là bí ẩn của thiên nhiên…
L.M.Q
(nguồn: Ấn phẩm NGƯỜI LAO ĐỘNG XUÂN 2022)
Trong hang tối, mắt thần khi đă quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi
(Thế Lữ)
Dữ dằn quá. Kinh khiếp quá. Thôi th́, cứ việc né đi lành. Ngẫm nghĩ cũng có lư chăng? Th́ cứ cho là thế. Mà đă hết đâu, từ xửa từ xưa đến nay, một khi đề cập đến con cọp, thiên hạ sợ hăi đến độ đôi khi không dám gọi thẳng tên, phải lái qua nhiều tên khác như một cách “kỵ húy”, cứ xem các câu tục ngữ, ca dao này, ta ắt nhận ra ngay. Chẳng hạn, “Dữ như Cọp”, “Vuốt râu Hùm”, “Hùm thiêng mănh Hổ”, “Hổ già cao mưu”, “Răng khểnh, ông Kễnh phải gờm”, “Quan vơ b́nh văn như ông Vằn thổi sáo”, “Ba Mươi, Kẹ, Cọp vểnh râu/ Mồng một ông Kễnh đi đâu một ḿnh”, “Mèo ngao cắn cổ Ông Thầy/ Thuốc đâu mà chạy cho đầy cổ ông”, “Ai đua sông trước th́ đua/ Sông sau có miễu thờ Vua núi rừng” v.v… Nào đă hết đâu, trong lời ăn tiếng nói c̣n có cách ám chỉ như Ông Hạm, Ông Gấm, Chúa sơn lâm…
Nếu so sánh với các con khác cũng có vị trí xuất hiện trong mỗi năm như Tí, Sữu, Mẹo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, ta thấy, Dần vẫn là động vật xuất hiện với tần số nhiều nhất, cao về tính dữ dằn, dữ tợn nên mới có câu so sánh “Dữ như cọp”. Dữ đến mức độ này là đỉnh/ cực đỉnh, tôi nghĩ, c̣n hơn cả cách nói “Dữ như bà chằn lửa”, “Dữ như cá sấu Vũng Gấm”, ‘Dữ như tê giác”, “Dữ như diều tháng một”… Do tâm thức xưa nay đă nghĩ về con cọp ác ôn, ác liệt như vậy nên mặc nhiên thiên hạ mặc định, định kiến hễ những ai “cầm tinh” con cọp ắt tính cách phải như thế. Phải là thế.
Mà, tính cách ấy soi rọi vào đường t́nh duyên ắt không mấy thuận lợi, luôn dẫn tới t́nh huống trúc trắc trục trặc, hục là hục hặc, đá thúng quăng nia, cơm không lành canh không ngọt, ông nói gà bà nói vịt… Ối dào, thiệt mệt cho con gái tuổi dần. V́ lẽ đó, khi nh́n về thân phận nàng Kiều “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”, mười lăm năm đoạn trường phiêu bạt, lên bờ xuống ruộng, trần ai khoai củ, người ta mới đố nhau, ai sinh ra Kiều để rồi nàng phải chịu nhiều kiếp nạn đến thế? Một tài sắc mà ngay cả sư bà Giác Duyên cũng phải thốt lên:
Người sao hiếu nghĩa đủ đường
Kiếp sao rặt những đoạn trường thế thôi?
Vậy, do ai sinh ra? Câu trả lời rằng, chỉ có thể là do…con hổ, chứ c̣n ai vào đây nữa? Bằng chứng, cụ Nguyễn Du đă viết rành rành:
Hổ sinh ra phận thơ đào
Công cha nghĩa mẹ kiếp nào trả xong
Hổ trong câu Kiều này đồng âm với hổ theo nghĩa tủi thân, tủi hổ, hổ thẹn. Một cách chơi chữ tếu táo nhằm giải thích câu hỏi mà thiên hạ đă cắc cớ đặt ra. Tất nhiên là đùa nhưng nghe ra cũng thiệt éo le cho những cô nàng có dính dáng đến con cọp cũng từ tuổi Dần của ḿnh. Cách nghĩ này, đáng trách nhất vẫn là mấy gă thầy bói gà mờ đă “ăn theo”, tự vỗ ngực xung tên rằng th́ là mà “trên thông thiên văn, dưới tường địa lư” nên cứ phán ngậu xị như “đúng rồi”:
Tuổi Dần con cọp chỉn ghê
Bắt người cắn cổ tha về non cao
…
Lấy vợ chớ lấy tuổi Dần
Hễ mà hó hé nó dần mềm xương
Thiệt tào lao bí đao. V́ rằng, dựa vào đâu để có kết luận chắc nịch như thế? Phán như thế là cách nói tầm bạ tầm bạ từa lưa hột dưa, tè le hột me, không đáng tin cậy. Mà, phán như thế, nếu nhại theo ca dao ắt ta có câu “Con cọp mà biết nói năng/ Th́ thầy tướng số hàm răng không c̣n”. Khi đọc Truyện Kiều, trong đó có một nhân vật mà thiền sư Thích Nhất Hạnh ghét cay ghét đắng vẫn chính là là gă thầy bói. Về nàng Kiều, cụ Nguyễn Du cho biết:
Nhớ từ năm hăy thơ ngây
Có người tướng sĩ đoán ngay một lời:
Anh hoa phát tiết ra ngoài
Ngh́n thu bạc mệnh một đời tài hoa
Đoạn này, thầy Thích Nhất Hạnh b́nh luận: “Hồi Thúy Kiều c̣n nhỏ, một ông thầy tướng nói: ‘Suốt đời cô sẽ khổ v́ tất cả những tinh hoa (tài sắc) trong con người cô đều phát tiết ra ngoài hết. Cô không giấu giữ được cái ǵ ở bên trong nên phải khổ suốt đời”. Ông thầy tướng này nguy lắm! Người ta c̣n con nít mà nói như vậy là gieo một hạt giống đau khổ thắc mắc và lo sợ vào trong ḷng người ta! Người ta cứ yên chí rằng ḿnh sẽ khổ suốt đời, đó là cái không hay”. Đúng lắm. Suy ra các câu nhận xét về c̣n gái tuổi Dần trong chiêm tinh, bói toán là một sự nguy hại, v́ đă gieo một nhận xét có tính áp đặt mơ hồ…
Trộm nghĩ, nếu quư cô quư bà tuổi Dần có tính cách dữ dằn, quyết liệt th́ đă sao? Thử tượng t́nh huống trong Tắt đèn, nếu lúc gia đ́nh chị Dậu bị chèn ép đến cùng cực mà chị chỉ nhũn như con chi chi, chỉ yểu điệu như mèo th́ có đáng khen? Chị Dậu đáng khen v́ trước cái xấu, cái áp bức chị đă thể hiện tính cách dữ như cọp đấy chú?
Lúc ấy, chị Dậu nghiến hai hàm răng: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngă chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét đ̣i trói vợ chồng kẻ thiếu sưu”. Dẫn chứng này, là nói cho tận cùng về sự dữ dằn của phái đẹp, lúc cần thiết, há chẳng phải đáng khen đấy sao?
Không riêng ǵ tuổi Dần, một khi v́ chồng con th́ phụ nữ nào cũng thế thôi. Hơn nữa, cho đến thời điểm này khi mà con người đă có thể du lịch tận sao Hỏa, vẫn chưa có một chứng cứ khoa học nào chứng minh về tính cách của người tuổi Dần, vậy, cơn cớ làm sao tại phải nhắm mắt nhắm mũi mù quáng tin theo? Thật ra, phụ nữ tuổi nào đi nữa th́ ẩn giấu trong người của họ không phải cầm tinh con ǵ mà họ một sự bí ẩn khiến đàn ông xưa nay phải chết mê chết mệt. Đó là ǵ? Từ lâu nay, không ǵ tôi, các đấng mày râu khi yêu thương gắn bó với người người phụ nữ có lúc cũng đều sửng sốt thốt lên:
Tôi học một đời vẫn chưa hết túi khôn
Những điều b́nh thường dưới ṿm trời giản dị
B́nh thường như em - tấm ḷng chung thuỷ
Nhưng đích thực là bí ẩn của thiên nhiên…
L.M.Q
(nguồn: Ấn phẩm NGƯỜI LAO ĐỘNG XUÂN 2022)