therealrtz
02-13-2022, 06:04
Những quyết định từ LĐBĐ Trung Quốc vẫn đang gây nên tranh căi lớn.
Trong giai đoạn 2020-2021, LĐBĐ Trung Quốc (CFA) đă gây chấn động với hàng loạt quy định nghiêm ngặt về tài chính cho các CLB thuộc giải VĐQG nước này. Một trong những quy định gây tranh căi nhất là giới hạn về tiền lương. Theo đó, mức lương trung b́nh của mỗi cầu thủ nội trong một mùa giải không quá 3 triệu nhân dân tệ (khoảng 10,7 tỷ đồng).
Sau khi đội tuyển Trung Quốc để thua 1-3 trước Việt Nam ở ṿng loại World Cup 2022 đúng vào ngày mùng 1 Tết, CFA lại càng quyết tâm cải tổ. Truyền thông Trung Quốc cho biết, trong chiến lược "bàn tay sắt" mới nhất của CFA, mức lương tối đa dành cho các cầu thủ nội giảm xuống chỉ c̣n dưới 2 triệu nhân dân tệ.
Tuy nhiên, tác giả mang bút danh Khốc Khản - vốn sở hữu hàng triệu lượt người xem tại Trung Quốc - lại nhận định rằng chiến lược giảm lương cầu thủ đang phản tác dụng và gây tác hại ngược lên chính bóng đá xứ tỉ dân:
"Trên thực tế, thu nhập của cầu thủ Trung Quốc không hề giảm mà lại c̣n... tăng lên! Những người thực sự am hiểu bóng đá Trung Quốc đều hiểu rằng thu nhập của cầu thủ không chỉ đến từ tiền lương. Việc giảm lương chỉ là bề ngoài, LĐBĐ không thể kiểm soát nổi các CLB được sở hữu bởi các ông chủ giàu có.
Những ngôi sao có thể kiếm bộn tiền từ phí lót tay mỗi khi kư hợp đồng mới. Lấy ví dụ trường hợp của Wei Shihao. Phí lót tay mà cầu thủ này nhận được đúng bằng với tiền lương. Nghĩa là thực tế thu nhập của anh ít nhất gấp đôi so với giới hạn mà LĐBĐ Trung Quốc đặt ra".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2004808&stc=1&d=1644732251
Wei Shihao là cầu thủ kiến tạo bàn thắng danh dự cho đội tuyển Trung Quốc trong trận thua 1-3 trước Việt Nam.
Ảnh hưởng đến đội tuyển Trung Quốc cũng được phân tích: "Giảm lương của cầu thủ tại CLB và tăng các khoản thưởng khi thi đấu cho ĐTQG về lư thuyết sẽ làm tăng chất lượng ĐTQG. Nhưng điều này khiến cho một số cầu thủ v́ lợi ích của việc lên tuyển mà h́nh thành nên những "kỹ năng" xấu, cạnh tranh không lành mạnh.
Trong khi đó, các cầu thủ không được lên tuyển sẽ phải t́m những nguồn khác đề bù đắp vào khoản thu nhập hụt đi. Ngoài tiền lót tay, bán độ cũng là một con đường. Và c̣n không ít những mánh khóe khác mà người hâm mộ không thể ngờ đến.
Tóm lại, nếu thực sự hiểu bóng đá Trung Quốc, sẽ thấy giới hạn lương là vô ích và cần bỏ đi càng sớm càng tốt".
VietBF @ Sưu tầm
Trong giai đoạn 2020-2021, LĐBĐ Trung Quốc (CFA) đă gây chấn động với hàng loạt quy định nghiêm ngặt về tài chính cho các CLB thuộc giải VĐQG nước này. Một trong những quy định gây tranh căi nhất là giới hạn về tiền lương. Theo đó, mức lương trung b́nh của mỗi cầu thủ nội trong một mùa giải không quá 3 triệu nhân dân tệ (khoảng 10,7 tỷ đồng).
Sau khi đội tuyển Trung Quốc để thua 1-3 trước Việt Nam ở ṿng loại World Cup 2022 đúng vào ngày mùng 1 Tết, CFA lại càng quyết tâm cải tổ. Truyền thông Trung Quốc cho biết, trong chiến lược "bàn tay sắt" mới nhất của CFA, mức lương tối đa dành cho các cầu thủ nội giảm xuống chỉ c̣n dưới 2 triệu nhân dân tệ.
Tuy nhiên, tác giả mang bút danh Khốc Khản - vốn sở hữu hàng triệu lượt người xem tại Trung Quốc - lại nhận định rằng chiến lược giảm lương cầu thủ đang phản tác dụng và gây tác hại ngược lên chính bóng đá xứ tỉ dân:
"Trên thực tế, thu nhập của cầu thủ Trung Quốc không hề giảm mà lại c̣n... tăng lên! Những người thực sự am hiểu bóng đá Trung Quốc đều hiểu rằng thu nhập của cầu thủ không chỉ đến từ tiền lương. Việc giảm lương chỉ là bề ngoài, LĐBĐ không thể kiểm soát nổi các CLB được sở hữu bởi các ông chủ giàu có.
Những ngôi sao có thể kiếm bộn tiền từ phí lót tay mỗi khi kư hợp đồng mới. Lấy ví dụ trường hợp của Wei Shihao. Phí lót tay mà cầu thủ này nhận được đúng bằng với tiền lương. Nghĩa là thực tế thu nhập của anh ít nhất gấp đôi so với giới hạn mà LĐBĐ Trung Quốc đặt ra".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2004808&stc=1&d=1644732251
Wei Shihao là cầu thủ kiến tạo bàn thắng danh dự cho đội tuyển Trung Quốc trong trận thua 1-3 trước Việt Nam.
Ảnh hưởng đến đội tuyển Trung Quốc cũng được phân tích: "Giảm lương của cầu thủ tại CLB và tăng các khoản thưởng khi thi đấu cho ĐTQG về lư thuyết sẽ làm tăng chất lượng ĐTQG. Nhưng điều này khiến cho một số cầu thủ v́ lợi ích của việc lên tuyển mà h́nh thành nên những "kỹ năng" xấu, cạnh tranh không lành mạnh.
Trong khi đó, các cầu thủ không được lên tuyển sẽ phải t́m những nguồn khác đề bù đắp vào khoản thu nhập hụt đi. Ngoài tiền lót tay, bán độ cũng là một con đường. Và c̣n không ít những mánh khóe khác mà người hâm mộ không thể ngờ đến.
Tóm lại, nếu thực sự hiểu bóng đá Trung Quốc, sẽ thấy giới hạn lương là vô ích và cần bỏ đi càng sớm càng tốt".
VietBF @ Sưu tầm