TinNhanh247
02-23-2022, 10:18
Lo sợ lọt DNA khi xét nghiệm là một trong những tin đồn xung quanh việc các lănh đạo thế giới phải giữ khoảng cách khi hội đàm với lănh đạo Nga.
Tin tức trong ngày hôm nay
Từ chối xét nghiệm PCR v́ sợ lọt DNA?
Trong đó, ở hai cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và sau đó là Thủ tướng Đức Olaf Scholz, truyền thông phương Tây dẫn lời các giới chức, chuyên gia cho biết các lănh đạo Pháp, Đức từ chối xét nghiệm PCR do bác sĩ Nga tiến hành v́ lo ngại lọt mẫu phân tử mang thông tin di truyền (DNA).
Do đó, các lănh đạo phải giữ khoảng cách, hội đàm trên chiếc bàn dài tới 4m, gây băo dư luận.
Đến thời điểm này, mới chỉ có chính quyền Đức xác nhận là Thủ tướng Đức Olaf Scholz từ chối để phía Nga thực hiện xét nghiệm PCR trước cuộc gặp với người đồng cấp Putin.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2011727&stc=1&d=1645611501
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin ngồi ở 2 đầu chiếc bàn dài 4m trong cuộc gặp hôm 7/2. Ảnh - AP
Phát ngôn viên Chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết ông Scholz đă tuân thủ quy tŕnh tương tự như khi đón các lănh đạo nước ngoài đến Đức, đó là gửi kết quả xét nghiệm PCR hoặc cho phép bác sĩ Đức tới quan sát quá tŕnh làm xét nghiệm.
C̣n về Tổng thống Pháp, thông tin từ truyền thông phương Tây chỉ là dẫn lời các quan chức Pháp cho biết Tổng thống Emmanuel Macron đă không đáp ứng một số yêu cầu để gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và suy đoán rằng ông cũng không muốn để phía Nga trực tiếp lấy mẫu xét nghiệm.
Thực chất, hai nhà lănh đạo phương Tây không cáo buộc Nga t́m cách lấy DNA của họ qua phương tiện xét nghiệm.
Tuy nhiên, tin đồn vẫn tiếp tục lan rộng.
Lộ mẫu DNA có nguy hiểm?
Trong bài viết làm rơ hơn về vấn đề này, hăng tin AP dẫn lời các chuyên gia t́nh báo cho rằng việc nắm được thông tin mẫu gen của nguyên thủ nước ngoài có thể được coi như một loại “vũ khí”, nhưng đó là trong tương lai. Hiện tại, viễn cảnh này vẫn c̣n rất xa vời.
Ông Kenny Beckman, thuộc Trung tâm Hệ gen học Đại học Minnesota, cho biết quá tŕnh xét nghiệm PCR có thể thu thập lượng lớn DNA của một người và từ đó thực hiện những mục đích của bên thu thập thông tin.
Từ kết quả phân tích DNA, có thể biết được t́nh trạng sức khỏe của một người, liệu người đó có bệnh di truyền về gen hay bất thường về gen hay không cũng như các nguy cơ mắc bệnh.
V́ vậy, ông Howard McLeod, chuyên gia về gen, nhận định “có thể sử dụng DNA để xác định nguy cơ mắc bệnh của một người, chẳng hạn như nguy cơ mắc bệnh của các lănh đạo thế giới”.
Tuy nhiên, ông McLeod cũng nhận định ư tưởng thu thập thông tin về một lănh đạo thế giới thông qua mẫu DNA “nghe có vẻ đáng sợ và ít tính thực tế”. Ông Beckman cũng nhận định khả năng thu thập thông tin các nguyên thủ quốc gia qua mẫu DNA làm công cụ chính trị dường như đă bị “cường điệu” hoá.
Không riêng Nga, cách đây ít lâu, chính quyền Mỹ cũng bị cho là t́m cách thu thập mẫu DNA của các lănh đạo thế giới.
Tổ chức Wikileaks cáo buộc chính quyền cựu Tổng thống Obama từng yêu cầu các nhân viên ngoại giao Mỹ thu thập các mẫu vân tay, h́nh ảnh khuôn mặt, mẫu DNA, nhận diện mống mắt của các quan chức chủ chốt và mới nổi, các lănh đạo tôn giáo, các nhà kinh tế tại một số quốc gia châu Phi.
Tin tức trong ngày hôm nay
Từ chối xét nghiệm PCR v́ sợ lọt DNA?
Trong đó, ở hai cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và sau đó là Thủ tướng Đức Olaf Scholz, truyền thông phương Tây dẫn lời các giới chức, chuyên gia cho biết các lănh đạo Pháp, Đức từ chối xét nghiệm PCR do bác sĩ Nga tiến hành v́ lo ngại lọt mẫu phân tử mang thông tin di truyền (DNA).
Do đó, các lănh đạo phải giữ khoảng cách, hội đàm trên chiếc bàn dài tới 4m, gây băo dư luận.
Đến thời điểm này, mới chỉ có chính quyền Đức xác nhận là Thủ tướng Đức Olaf Scholz từ chối để phía Nga thực hiện xét nghiệm PCR trước cuộc gặp với người đồng cấp Putin.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2011727&stc=1&d=1645611501
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin ngồi ở 2 đầu chiếc bàn dài 4m trong cuộc gặp hôm 7/2. Ảnh - AP
Phát ngôn viên Chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết ông Scholz đă tuân thủ quy tŕnh tương tự như khi đón các lănh đạo nước ngoài đến Đức, đó là gửi kết quả xét nghiệm PCR hoặc cho phép bác sĩ Đức tới quan sát quá tŕnh làm xét nghiệm.
C̣n về Tổng thống Pháp, thông tin từ truyền thông phương Tây chỉ là dẫn lời các quan chức Pháp cho biết Tổng thống Emmanuel Macron đă không đáp ứng một số yêu cầu để gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và suy đoán rằng ông cũng không muốn để phía Nga trực tiếp lấy mẫu xét nghiệm.
Thực chất, hai nhà lănh đạo phương Tây không cáo buộc Nga t́m cách lấy DNA của họ qua phương tiện xét nghiệm.
Tuy nhiên, tin đồn vẫn tiếp tục lan rộng.
Lộ mẫu DNA có nguy hiểm?
Trong bài viết làm rơ hơn về vấn đề này, hăng tin AP dẫn lời các chuyên gia t́nh báo cho rằng việc nắm được thông tin mẫu gen của nguyên thủ nước ngoài có thể được coi như một loại “vũ khí”, nhưng đó là trong tương lai. Hiện tại, viễn cảnh này vẫn c̣n rất xa vời.
Ông Kenny Beckman, thuộc Trung tâm Hệ gen học Đại học Minnesota, cho biết quá tŕnh xét nghiệm PCR có thể thu thập lượng lớn DNA của một người và từ đó thực hiện những mục đích của bên thu thập thông tin.
Từ kết quả phân tích DNA, có thể biết được t́nh trạng sức khỏe của một người, liệu người đó có bệnh di truyền về gen hay bất thường về gen hay không cũng như các nguy cơ mắc bệnh.
V́ vậy, ông Howard McLeod, chuyên gia về gen, nhận định “có thể sử dụng DNA để xác định nguy cơ mắc bệnh của một người, chẳng hạn như nguy cơ mắc bệnh của các lănh đạo thế giới”.
Tuy nhiên, ông McLeod cũng nhận định ư tưởng thu thập thông tin về một lănh đạo thế giới thông qua mẫu DNA “nghe có vẻ đáng sợ và ít tính thực tế”. Ông Beckman cũng nhận định khả năng thu thập thông tin các nguyên thủ quốc gia qua mẫu DNA làm công cụ chính trị dường như đă bị “cường điệu” hoá.
Không riêng Nga, cách đây ít lâu, chính quyền Mỹ cũng bị cho là t́m cách thu thập mẫu DNA của các lănh đạo thế giới.
Tổ chức Wikileaks cáo buộc chính quyền cựu Tổng thống Obama từng yêu cầu các nhân viên ngoại giao Mỹ thu thập các mẫu vân tay, h́nh ảnh khuôn mặt, mẫu DNA, nhận diện mống mắt của các quan chức chủ chốt và mới nổi, các lănh đạo tôn giáo, các nhà kinh tế tại một số quốc gia châu Phi.