vuitoichat
03-09-2022, 16:42
Với quân đội lớn thứ hai trong NATO, nắm quyền kiểm soát các tuyến đường đến Biển Đen nơi Nga có nhiều tàu chiến, đây cũng là thành viên NATO duy nhất gần đây xung đột trực tiếp với quân đội Nga. Nhưng có một quốc gia khác đang có hy vọng trở thành người hoá giải tất cả quốc gia này.
"Kẻ mắc kẹt" giữa các cường quốc
Người ta thường nói về tầm quan trọng của NATO, Trung Quốc và Mỹ trong giải quyết t́nh h́nh Ukraine căng thẳng hiện tại. Nhưng có một quốc gia cũng quan trọng không kém đang có hy vọng trở thành người hoá giải tất cả.
Với quân đội lớn thứ hai trong NATO, nắm quyền kiểm soát các tuyến đường đến Biển Đen nơi Nga có nhiều tàu chiến, đây cũng là thành viên NATO duy nhất gần đây xung đột trực tiếp với quân đội Nga, trong vụ việc bắn hạ một chiến đấu cơ vào năm 2015.
Quốc gia hùng mạnh này trên danh nghĩa là liên minh với phương Tây nhưng lại có mối liên hệ sâu sắc với Nga, đồng thời bán vũ khí cho Ukraine.
Theo ABC News, Thổ Nhĩ Kỳ "kẻ mắc kẹt" giữa các lục địa và các cường quốc mới là quốc gia có nhiều tiềm năng nhất trong việc chấm dứt căng thẳng giữa Nga và Ukraine xoay quanh chiến dịch quân sự gần đây.
Không ngạc nhiên khi chính Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đề cao người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ đến vậy.
"Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă giúp Ukraine rất nhiều, tôi rất biết ơn ông ấy", ông Zelenskyy nói trong một cuộc họp video tuần trước. "Ở cấp độ chính trị, ông Erdogan đang thực hiện rất nhiều bước để Tổng thống Nga biết rằng cần phải dừng lại hành động quân sự. Không nhiều nhà lănh đạo trên thế giới có cơ hội này".
"Tôi nghĩ Tổng thống Erdogan là người sẽ đưa ra những đảm bảo an ninh cho Ukraine", nhà lănh đạo Ukraine nhấn mạnh.
Tổng thống Zelenskyy tự tin cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Recep Tayyip Erdogan có thể đóng vai tṛ quan trọng trong việc chấm dứt diễn biến căng thẳng ở Ukraine.
Nhưng Thổ Nhĩ Kỳ có một câu hỏi hóc búa, là một thành viên NATO, nhưng nước này không hoà theo nhiều chính sách của Mỹ và có mối quan hệ căng thẳng với Liên minh châu Âu.
Ankara có liên kết kinh tế chặt chẽ với Nga nhưng có thỏa thuận đối tác quân sự với Ukraine.
Tham gia sâu vào cuộc xung đột Syria ở phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ không muốn có một cuộc xung đột khác ở phía bắc, đặc biệt là một cuộc đụng độ quy mô lớn hơn giữa châu Âu và Nga.
"Với tư cách là người Thổ Nhĩ Kỳ, đây không phải là cuộc chiến của chúng tôi, đây là cơn địa chấn của sự cạnh tranh toàn cầu", Chuẩn tướng Thổ Nhĩ Kỳ nghỉ hưu Nejat Eslen, hiện là nhà b́nh luận quân sự và ngoại giao, nói với ABC.
"Điều đó thật nguy hiểm và sự cạnh tranh toàn cầu này có thể chuyển sang cạnh tranh khu vực và tạo ra nhiều cơn địa chấn và xung đột hơn. Chúng ta nên rất, rất cẩn thận".
https://i.postimg.cc/RVWdtms7/1.webp
Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiêng về ai hơn?
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ thường mô tả nước này đă t́m kiếm một lập trường "trung lập và cân bằng".
Như tờ Daily Sabah đưa tin: "Thổ Nhĩ Kỳ đă cẩn thận xây dựng luận điệu của ḿnh để không xúc phạm Moscow, quốc gia có quan hệ chặt chẽ về năng lượng, quốc pḥng và du lịch".
Ankara đă đề nghị làm trung gian ḥa giải cuộc khủng hoảng và phản đối các lệnh trừng phạt đối với Moscow nhưng cũng bày tỏ sự ủng hộ đối với chủ quyền của Ukraine.
Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ cũng cấm một số tàu chiến Nga sử dụng tuyến đường qua eo biển Bosphorus nối Biển Đen với Địa Trung Hải, theo hiệp ước năm 1936.
Động thái này sẽ ngăn không cho các tàu của Nga ở bên ngoài khu vực đi vào, nhưng các tàu có cảng neo đậu trên bờ Biển Đen của Nga được phép quay trở lại.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang phát triển mối quan hệ với Tổng thống Nga Vladimir Putin, ngay cả khi quân đội Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đối đầu ở Syria.
Hai người có phong cách và mục tiêu giống nhau và cùng không thích sự thống trị của Mỹ và Châu Âu, ABC nhận định. Trong khi đó, việc các quốc gia NATO không sẵn sàng ngăn chặn chiến dịch ở Ukraine đă càng củng cố thêm quan điểm thân Nga ở Thổ Nhĩ Kỳ.
"Ở Thổ Nhĩ Kỳ, các luồng quan điểm chia làm hai: ủng hộ Putin và ủng hộ NATO", tướng Eslen nói.
Tuy nhiên, ông nói thêm, "chúng tôi nhận thấy sự yếu kém của NATO ở thời điểm hiện tại. Người Ukraine đang suy yếu dần và NATO không làm ǵ cả".
Sự lưỡng lự của phương Tây đối với Ukraine ủng hộ tầm nh́n của Tổng thống Erdogan về một Thổ Nhĩ Kỳ phải mạnh hơn, ít phụ thuộc vào sự hỗ trợ quân sự của phương Tây và quyết đoán hơn trên đấu trường toàn cầu.
Nhưng ở hướng ngược lại, lợi ích của Thổ Nhĩ Kỳ thường mâu thuẫn với Nga. Hai quốc gia khổng lồ, chỉ cách nhau 300 km, cạnh tranh quyền lực và ảnh hưởng trong khu vực đầy biến động.
Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine đă kư một thỏa thuận hợp tác quân sự vào năm 2020, trong đó Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục cung cấp máy bay không người lái Bayraktar, một trong những vũ khí hiệu quả nhất của Ukraine, phá hủy các phương tiện và khẩu đội tên lửa của Nga.
Nếu Thổ Nhĩ Kỳ có thể sử dụng vị trí độc nhất của ḿnh để làm trung gian chấm dứt căng thẳng hoặc tạo điều kiện cho viện trợ và sơ tán, th́ đó là cơ hội để thể hiện tầm quan trọng chiến lược và tầm ảnh hưởng ngoại giao của đất nước.
Nhưng sự bất ổn ngày càng tăng trong khu vực và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn cho thấy những rủi ro của việc cân bằng sai lệch.
Tổng thống Erdogan phải đối mặt với một cuộc tái tranh cử đầy khó khăn vào năm tới và cuộc khủng hoảng Ukraine có thể là một phép thử sớm cho việc liệu thế giới quan và kế hoạch của ông đối với Thổ Nhĩ Kỳ có phù hợp với thực tế địa chính trị hay không.
"Kẻ mắc kẹt" giữa các cường quốc
Người ta thường nói về tầm quan trọng của NATO, Trung Quốc và Mỹ trong giải quyết t́nh h́nh Ukraine căng thẳng hiện tại. Nhưng có một quốc gia cũng quan trọng không kém đang có hy vọng trở thành người hoá giải tất cả.
Với quân đội lớn thứ hai trong NATO, nắm quyền kiểm soát các tuyến đường đến Biển Đen nơi Nga có nhiều tàu chiến, đây cũng là thành viên NATO duy nhất gần đây xung đột trực tiếp với quân đội Nga, trong vụ việc bắn hạ một chiến đấu cơ vào năm 2015.
Quốc gia hùng mạnh này trên danh nghĩa là liên minh với phương Tây nhưng lại có mối liên hệ sâu sắc với Nga, đồng thời bán vũ khí cho Ukraine.
Theo ABC News, Thổ Nhĩ Kỳ "kẻ mắc kẹt" giữa các lục địa và các cường quốc mới là quốc gia có nhiều tiềm năng nhất trong việc chấm dứt căng thẳng giữa Nga và Ukraine xoay quanh chiến dịch quân sự gần đây.
Không ngạc nhiên khi chính Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đề cao người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ đến vậy.
"Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă giúp Ukraine rất nhiều, tôi rất biết ơn ông ấy", ông Zelenskyy nói trong một cuộc họp video tuần trước. "Ở cấp độ chính trị, ông Erdogan đang thực hiện rất nhiều bước để Tổng thống Nga biết rằng cần phải dừng lại hành động quân sự. Không nhiều nhà lănh đạo trên thế giới có cơ hội này".
"Tôi nghĩ Tổng thống Erdogan là người sẽ đưa ra những đảm bảo an ninh cho Ukraine", nhà lănh đạo Ukraine nhấn mạnh.
Tổng thống Zelenskyy tự tin cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Recep Tayyip Erdogan có thể đóng vai tṛ quan trọng trong việc chấm dứt diễn biến căng thẳng ở Ukraine.
Nhưng Thổ Nhĩ Kỳ có một câu hỏi hóc búa, là một thành viên NATO, nhưng nước này không hoà theo nhiều chính sách của Mỹ và có mối quan hệ căng thẳng với Liên minh châu Âu.
Ankara có liên kết kinh tế chặt chẽ với Nga nhưng có thỏa thuận đối tác quân sự với Ukraine.
Tham gia sâu vào cuộc xung đột Syria ở phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ không muốn có một cuộc xung đột khác ở phía bắc, đặc biệt là một cuộc đụng độ quy mô lớn hơn giữa châu Âu và Nga.
"Với tư cách là người Thổ Nhĩ Kỳ, đây không phải là cuộc chiến của chúng tôi, đây là cơn địa chấn của sự cạnh tranh toàn cầu", Chuẩn tướng Thổ Nhĩ Kỳ nghỉ hưu Nejat Eslen, hiện là nhà b́nh luận quân sự và ngoại giao, nói với ABC.
"Điều đó thật nguy hiểm và sự cạnh tranh toàn cầu này có thể chuyển sang cạnh tranh khu vực và tạo ra nhiều cơn địa chấn và xung đột hơn. Chúng ta nên rất, rất cẩn thận".
https://i.postimg.cc/RVWdtms7/1.webp
Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiêng về ai hơn?
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ thường mô tả nước này đă t́m kiếm một lập trường "trung lập và cân bằng".
Như tờ Daily Sabah đưa tin: "Thổ Nhĩ Kỳ đă cẩn thận xây dựng luận điệu của ḿnh để không xúc phạm Moscow, quốc gia có quan hệ chặt chẽ về năng lượng, quốc pḥng và du lịch".
Ankara đă đề nghị làm trung gian ḥa giải cuộc khủng hoảng và phản đối các lệnh trừng phạt đối với Moscow nhưng cũng bày tỏ sự ủng hộ đối với chủ quyền của Ukraine.
Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ cũng cấm một số tàu chiến Nga sử dụng tuyến đường qua eo biển Bosphorus nối Biển Đen với Địa Trung Hải, theo hiệp ước năm 1936.
Động thái này sẽ ngăn không cho các tàu của Nga ở bên ngoài khu vực đi vào, nhưng các tàu có cảng neo đậu trên bờ Biển Đen của Nga được phép quay trở lại.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang phát triển mối quan hệ với Tổng thống Nga Vladimir Putin, ngay cả khi quân đội Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đối đầu ở Syria.
Hai người có phong cách và mục tiêu giống nhau và cùng không thích sự thống trị của Mỹ và Châu Âu, ABC nhận định. Trong khi đó, việc các quốc gia NATO không sẵn sàng ngăn chặn chiến dịch ở Ukraine đă càng củng cố thêm quan điểm thân Nga ở Thổ Nhĩ Kỳ.
"Ở Thổ Nhĩ Kỳ, các luồng quan điểm chia làm hai: ủng hộ Putin và ủng hộ NATO", tướng Eslen nói.
Tuy nhiên, ông nói thêm, "chúng tôi nhận thấy sự yếu kém của NATO ở thời điểm hiện tại. Người Ukraine đang suy yếu dần và NATO không làm ǵ cả".
Sự lưỡng lự của phương Tây đối với Ukraine ủng hộ tầm nh́n của Tổng thống Erdogan về một Thổ Nhĩ Kỳ phải mạnh hơn, ít phụ thuộc vào sự hỗ trợ quân sự của phương Tây và quyết đoán hơn trên đấu trường toàn cầu.
Nhưng ở hướng ngược lại, lợi ích của Thổ Nhĩ Kỳ thường mâu thuẫn với Nga. Hai quốc gia khổng lồ, chỉ cách nhau 300 km, cạnh tranh quyền lực và ảnh hưởng trong khu vực đầy biến động.
Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine đă kư một thỏa thuận hợp tác quân sự vào năm 2020, trong đó Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục cung cấp máy bay không người lái Bayraktar, một trong những vũ khí hiệu quả nhất của Ukraine, phá hủy các phương tiện và khẩu đội tên lửa của Nga.
Nếu Thổ Nhĩ Kỳ có thể sử dụng vị trí độc nhất của ḿnh để làm trung gian chấm dứt căng thẳng hoặc tạo điều kiện cho viện trợ và sơ tán, th́ đó là cơ hội để thể hiện tầm quan trọng chiến lược và tầm ảnh hưởng ngoại giao của đất nước.
Nhưng sự bất ổn ngày càng tăng trong khu vực và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn cho thấy những rủi ro của việc cân bằng sai lệch.
Tổng thống Erdogan phải đối mặt với một cuộc tái tranh cử đầy khó khăn vào năm tới và cuộc khủng hoảng Ukraine có thể là một phép thử sớm cho việc liệu thế giới quan và kế hoạch của ông đối với Thổ Nhĩ Kỳ có phù hợp với thực tế địa chính trị hay không.