Romano
03-24-2022, 02:42
Giá dầu tăng trong bối cảnh trữ lượng dầu thô của Mỹ giảm và nguồn cung dầu từ Nga bị hạn chế bởi các lệnh trừng phạt kinh tế
Giá dầu thô Brent có lúc tăng lên 117,25 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm 23-3 (giờ địa phương) trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ có thời điểm tăng lên 111,35 USD/thùng.
Giá dầu trong phiên giao dịch một ngày trước đó điều chỉnh giảm sau khi các thành viên Liên minh châu Âu (EU) bất đồng trong việc áp đặt lệnh cấm đối với dầu thô của Nga.
Tuy nhiên, giá dầu đă quay đầu tăng trở lại hôm 23-3 sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến công bố thêm biện pháp trừng phạt lên Nga trong cuộc gặp giới lănh đạo châu Âu tại thủ đô Brussels (Bỉ) trong ngày 24-3.
Bà Vandana Hari, người sáng lập Công ty Phân tích thị trường dầu Vanda Insights, nhận định giá dầu sẽ c̣n biến động cao trong tuần này và đặc biệt là vào thời điểm diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong ngày 24-3 (giờ địa phương).
Theo bà Hari, lo ngại về nguồn cung dầu sẽ tiếp tục tăng cao khi các cuộc đàm phán ḥa b́nh Nga - Ukraine vẫn khá bế tắc. Dữ liệu mới nhất từ Viện Dầu khí Mỹ cho thấy lượng dầu thô dự trữ tại Mỹ, nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, đă giảm 4,3 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 18-3, trái ngược với dự báo tăng trưởng của các nhà phân tích.Trong khi đó, các chuyên gia cảnh báo giá dầu có nguy cơ tăng mạnh sau khi một trong những đường ống dẫn dầu quan trọng ở Nga bị hỏng. Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin cho biết nước này sẽ cắt giảm công suất của đường ống dẫn dầu Caspian Pipeline Consortium (CPC) do cơ sở hạ tầng bị hư hại do ảnh hưởng băo.
Tuyến đường ống CPC do Nga và Kazakhstan vận hành là một trong những tuyến đường ống dẫn dầu lớn nhất thế giới xuất khẩu dầu thô từ Kazakhstan ra thị trường quốc tế.
Theo ông Sorokin, hoạt động bảo tŕ đường ống có thể kéo dài tới 2 tháng, khiến công suất của CPC giảm đến 1 triệu thùng/ngày, tương đương 1% sản lượng dầu toàn cầu. Bất kỳ sự gián đoạn đáng kể nào của tuyến CPC cũng sẽ gây thêm áp lực lên thị trường dầu mỏ toàn cầu, vốn đang trải qua một trong những đợt thiếu hụt nguồn cung tồi tệ nhất kể từ sau lệnh cấm vận của Tổ chức Các nước Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ vào những năm 1970.Phần lớn lượng dầu trong đường ống dẫn dầu này đến từ Nga, Kazakhstan và các công ty dầu khí quốc tế như Chevron. Đường ống CPC giúp xuất khẩu dầu từ cảng Novorossiysk của Nga ở bờ Biển Đen.
Nhằm kiềm chế lạm phát trước nguy cơ giá dầu tiếp tục leo thang, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell hôm 21-3 để ngỏ khả năng tăng lăi suất cao hơn so với mức tăng 0,25% trong đợt tăng hồi tuần trước.
Theo ông Powell, FED đánh giá lạm phát của Mỹ đang ở mức quá cao, đe dọa tới sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế. Ông Powell cho rằng việc tăng lăi suất sẽ được tiếp tục cho tới khi lạm phát được kiểm soát và có thể thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa nếu cần thiết nhằm ổn định giá cả.
Tại Anh, hăng tin Reuters dẫn số liệu của Văn pḥng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) hôm 23-3 cho hay tỉ lệ lạm phát trong tháng 2 của nước này đă lên mức cao nhất trong 30 năm qua. Theo ONS, giá tiêu dùng tại Anh đă tăng 6,2% trong tháng 2 sau khi tăng 5,5% hồi tháng 1. Đây là mức lạm phát cao nhất kể từ tháng 3-1992.
Cơ quan này nhấn mạnh chi phí năng lượng và xăng là những nhân tố chính khiến lạm phát tăng mạnh trong tháng 2, trong lúc giá năng lượng đă tăng gần 25% so với một năm trước. Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) hôm 17-3 đă tăng lăi suất lên 0,75% nhằm kiềm chế lạm phát.
BOE cảnh báo lạm phát dự kiến tăng hơn 8%, gấp 4 lần mục tiêu mà ngân hàng này đưa ra vào quư II/2022 và có thể c̣n cao hơn vào thời điểm cuối năm. Kinh tế gia trưởng Yael Selfin tại Công ty Kiểm toán KPMG (Anh) nhận định các số liệu trên đang gây áp lực buộc BOE tiếp tục nâng lăi suất.
Giá dầu thô Brent có lúc tăng lên 117,25 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm 23-3 (giờ địa phương) trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ có thời điểm tăng lên 111,35 USD/thùng.
Giá dầu trong phiên giao dịch một ngày trước đó điều chỉnh giảm sau khi các thành viên Liên minh châu Âu (EU) bất đồng trong việc áp đặt lệnh cấm đối với dầu thô của Nga.
Tuy nhiên, giá dầu đă quay đầu tăng trở lại hôm 23-3 sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến công bố thêm biện pháp trừng phạt lên Nga trong cuộc gặp giới lănh đạo châu Âu tại thủ đô Brussels (Bỉ) trong ngày 24-3.
Bà Vandana Hari, người sáng lập Công ty Phân tích thị trường dầu Vanda Insights, nhận định giá dầu sẽ c̣n biến động cao trong tuần này và đặc biệt là vào thời điểm diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong ngày 24-3 (giờ địa phương).
Theo bà Hari, lo ngại về nguồn cung dầu sẽ tiếp tục tăng cao khi các cuộc đàm phán ḥa b́nh Nga - Ukraine vẫn khá bế tắc. Dữ liệu mới nhất từ Viện Dầu khí Mỹ cho thấy lượng dầu thô dự trữ tại Mỹ, nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, đă giảm 4,3 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 18-3, trái ngược với dự báo tăng trưởng của các nhà phân tích.Trong khi đó, các chuyên gia cảnh báo giá dầu có nguy cơ tăng mạnh sau khi một trong những đường ống dẫn dầu quan trọng ở Nga bị hỏng. Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin cho biết nước này sẽ cắt giảm công suất của đường ống dẫn dầu Caspian Pipeline Consortium (CPC) do cơ sở hạ tầng bị hư hại do ảnh hưởng băo.
Tuyến đường ống CPC do Nga và Kazakhstan vận hành là một trong những tuyến đường ống dẫn dầu lớn nhất thế giới xuất khẩu dầu thô từ Kazakhstan ra thị trường quốc tế.
Theo ông Sorokin, hoạt động bảo tŕ đường ống có thể kéo dài tới 2 tháng, khiến công suất của CPC giảm đến 1 triệu thùng/ngày, tương đương 1% sản lượng dầu toàn cầu. Bất kỳ sự gián đoạn đáng kể nào của tuyến CPC cũng sẽ gây thêm áp lực lên thị trường dầu mỏ toàn cầu, vốn đang trải qua một trong những đợt thiếu hụt nguồn cung tồi tệ nhất kể từ sau lệnh cấm vận của Tổ chức Các nước Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ vào những năm 1970.Phần lớn lượng dầu trong đường ống dẫn dầu này đến từ Nga, Kazakhstan và các công ty dầu khí quốc tế như Chevron. Đường ống CPC giúp xuất khẩu dầu từ cảng Novorossiysk của Nga ở bờ Biển Đen.
Nhằm kiềm chế lạm phát trước nguy cơ giá dầu tiếp tục leo thang, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell hôm 21-3 để ngỏ khả năng tăng lăi suất cao hơn so với mức tăng 0,25% trong đợt tăng hồi tuần trước.
Theo ông Powell, FED đánh giá lạm phát của Mỹ đang ở mức quá cao, đe dọa tới sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế. Ông Powell cho rằng việc tăng lăi suất sẽ được tiếp tục cho tới khi lạm phát được kiểm soát và có thể thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa nếu cần thiết nhằm ổn định giá cả.
Tại Anh, hăng tin Reuters dẫn số liệu của Văn pḥng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) hôm 23-3 cho hay tỉ lệ lạm phát trong tháng 2 của nước này đă lên mức cao nhất trong 30 năm qua. Theo ONS, giá tiêu dùng tại Anh đă tăng 6,2% trong tháng 2 sau khi tăng 5,5% hồi tháng 1. Đây là mức lạm phát cao nhất kể từ tháng 3-1992.
Cơ quan này nhấn mạnh chi phí năng lượng và xăng là những nhân tố chính khiến lạm phát tăng mạnh trong tháng 2, trong lúc giá năng lượng đă tăng gần 25% so với một năm trước. Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) hôm 17-3 đă tăng lăi suất lên 0,75% nhằm kiềm chế lạm phát.
BOE cảnh báo lạm phát dự kiến tăng hơn 8%, gấp 4 lần mục tiêu mà ngân hàng này đưa ra vào quư II/2022 và có thể c̣n cao hơn vào thời điểm cuối năm. Kinh tế gia trưởng Yael Selfin tại Công ty Kiểm toán KPMG (Anh) nhận định các số liệu trên đang gây áp lực buộc BOE tiếp tục nâng lăi suất.