PinaColada
03-27-2022, 00:13
Tổng thống Pháp thay đổi thái độ khi bị “nẫng tay trên" vị trí người ḥa giải giữa Nga-Ukraine. Tổng thống Pháp Macron từng rất muốn trở thành trung gian ḥa giải giữa Nga và Ukraine, phương Tây nhưng không thành
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron "từng hy vọng" trở thành trung gian ḥa giải giữa Nga và Ukraine cũng như phương Tây, nhưng đă bị Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan "nẫng tay trên", Tiến sĩ David Lees, một chuyên gia về Chính trị Pháp b́nh luận với báo Anh Express.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng trước, theo chuyên gia chính trị Pháp, Tiến sĩ Lees, Tổng thống Macron ban đầu hy vọng sẽ hoàn thành vai tṛ ḥa giải giữa Nga và Ukraine, phương Tây.
Tuy nhiên, trên thực tế, ông Erdogan mới là trung gian quan trọng giữa Nga và Ukraine cũng như phương Tây.
Rơ ràng, trong suốt cuộc xung đột, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă đối thoại thường xuyên với Tổng thống Putin, cũng như Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và lănh đạo Belarus.
Người phát ngôn của ông Erdogan, Ibrahim Kalin nói rằng, Thổ Nhĩ Kỳ đă trở thành trung gian đáng tin cậy duy nhất giữa Nga, Ukraine và phương Tây, sau khi ông Putin "cắt đứt cầu nối" với tất cả những người ḥa giải khác.
“Tôi nghĩ rằng trước đây ông Erdogan có mối quan hệ khá tích cực với Tổng thống Nga Putin, ít nhất là trên danh nghĩa một nhà lănh đạo thế giới được kính trọng đang cố thiết lập một 'mối quan hệ hợp tác', một cuộc tṛ chuyện với Putin", Tiến sĩ Lees b́nh luận.
“Vào thời điểm ngay trước khi Nga đưa quân vào Ukraine, có cảm giác rằng sắp có một đường dây nóng giữa Điện Elysee và Điện Kremlin. Nhưng điều đó chưa thực sự thành hiện thực. Tôi nghĩ ông Macron đă hy vọng đóng vai tṛ trung gian ḥa giải, giúp các bên tổ chức các cuộc đàm phán mà hiện đang được ông Erdogan ở Thổ Nhĩ Kỳ nắm giữ. Ông ấy đă hy vọng điều đó", Tiến sĩ Lee nhấn mạnh.
Kể từ khi trở thành Tổng thống vào năm 2017, ông Macron đă thiết lập một số cuộc gặp với ông Putin, trong đó ông cố gắng đưa nhà lănh đạo Nga đến gần châu Âu hơn.
Ông Macron sau đó tiếp tục liên lạc với ông Putin bất chấp những cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2017 của Pháp.
Nhà lănh đạo Pháp cũng kiên tŕ với "cuộc tấn công quyến rũ" của ḿnh trong khi Nga đưa binh lính và thiết bị quân sự tập trung ở biên giới Ukraine, khiến Mỹ, NATO ra sức cáo buộc Điện Kremlin đang chuẩn bị phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine.
Tuy nhiên, khi Tổng thống Putin phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine, mối quan hệ giữa ông Macron và Điện Kremlin đă rạn nứt.
“Đây không c̣n là một mối quan hệ tích cực nữa. Thực ra bây giờ mối quan hệ thù địch rơ ràng hơn rất nhiều, và ông Macron đă không ngại lên án hành động của ông Putin", Tiến sĩ Lees nói.
Không chỉ lên án mạnh mẽ nhà lănh đạo Nga, Tổng thống Pháp Macron đă cùng EU và các đồng minh phương Tây đáp trả bằng cách áp đặt các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với Nga sau khi ông Putin phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine.
VietBF@sưu tầm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron "từng hy vọng" trở thành trung gian ḥa giải giữa Nga và Ukraine cũng như phương Tây, nhưng đă bị Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan "nẫng tay trên", Tiến sĩ David Lees, một chuyên gia về Chính trị Pháp b́nh luận với báo Anh Express.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng trước, theo chuyên gia chính trị Pháp, Tiến sĩ Lees, Tổng thống Macron ban đầu hy vọng sẽ hoàn thành vai tṛ ḥa giải giữa Nga và Ukraine, phương Tây.
Tuy nhiên, trên thực tế, ông Erdogan mới là trung gian quan trọng giữa Nga và Ukraine cũng như phương Tây.
Rơ ràng, trong suốt cuộc xung đột, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đă đối thoại thường xuyên với Tổng thống Putin, cũng như Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và lănh đạo Belarus.
Người phát ngôn của ông Erdogan, Ibrahim Kalin nói rằng, Thổ Nhĩ Kỳ đă trở thành trung gian đáng tin cậy duy nhất giữa Nga, Ukraine và phương Tây, sau khi ông Putin "cắt đứt cầu nối" với tất cả những người ḥa giải khác.
“Tôi nghĩ rằng trước đây ông Erdogan có mối quan hệ khá tích cực với Tổng thống Nga Putin, ít nhất là trên danh nghĩa một nhà lănh đạo thế giới được kính trọng đang cố thiết lập một 'mối quan hệ hợp tác', một cuộc tṛ chuyện với Putin", Tiến sĩ Lees b́nh luận.
“Vào thời điểm ngay trước khi Nga đưa quân vào Ukraine, có cảm giác rằng sắp có một đường dây nóng giữa Điện Elysee và Điện Kremlin. Nhưng điều đó chưa thực sự thành hiện thực. Tôi nghĩ ông Macron đă hy vọng đóng vai tṛ trung gian ḥa giải, giúp các bên tổ chức các cuộc đàm phán mà hiện đang được ông Erdogan ở Thổ Nhĩ Kỳ nắm giữ. Ông ấy đă hy vọng điều đó", Tiến sĩ Lee nhấn mạnh.
Kể từ khi trở thành Tổng thống vào năm 2017, ông Macron đă thiết lập một số cuộc gặp với ông Putin, trong đó ông cố gắng đưa nhà lănh đạo Nga đến gần châu Âu hơn.
Ông Macron sau đó tiếp tục liên lạc với ông Putin bất chấp những cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2017 của Pháp.
Nhà lănh đạo Pháp cũng kiên tŕ với "cuộc tấn công quyến rũ" của ḿnh trong khi Nga đưa binh lính và thiết bị quân sự tập trung ở biên giới Ukraine, khiến Mỹ, NATO ra sức cáo buộc Điện Kremlin đang chuẩn bị phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine.
Tuy nhiên, khi Tổng thống Putin phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine, mối quan hệ giữa ông Macron và Điện Kremlin đă rạn nứt.
“Đây không c̣n là một mối quan hệ tích cực nữa. Thực ra bây giờ mối quan hệ thù địch rơ ràng hơn rất nhiều, và ông Macron đă không ngại lên án hành động của ông Putin", Tiến sĩ Lees nói.
Không chỉ lên án mạnh mẽ nhà lănh đạo Nga, Tổng thống Pháp Macron đă cùng EU và các đồng minh phương Tây đáp trả bằng cách áp đặt các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với Nga sau khi ông Putin phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine.
VietBF@sưu tầm.