vuitoichat
04-11-2022, 18:22
Theo như vào cuối tuần rồi là đồng minh của Nga là Serbia có thể đă được chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22 của Trung Quốc, sau khi hệ thống tên lửa HQ-22 của Trung Quốc được nhiều người so sánh với hệ thống tên lửa đất đối không S-300 của Nga và Patriot của Mỹ.
Theo AP, các chuyên gia quân sự và truyền thông hôm 10-4 cho biết 6 máy bay vận tải cỡ lớn Y-20 của không quân Trung Quốc đă hạ cánh xuống sân bay dân sự mang tên Nikola Tesla ở Belgrade, thủ đô của Serbia, một ngày trước đó.
Số máy bay này được cho là chở theo hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22, một hệ thống pḥng không hiện đại của Trung Quốc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2037063&stc=1&d=1649701309
Máy bay vận tải Y-20 tŕnh diễn trong Triển lăm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Trung Quốc tại TP Chu Hải năm 2018. Ảnh: AP
Bộ Quốc pḥng Serbia vẫn chưa trả lời đề nghị b́nh luận từ AP.
Tuy nhiên, theo AP, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic gần như đă xác nhận vụ chuyển giao nói trên - vốn được thống nhất vào năm 2019 - bằng tuyên bố hôm 9-4 rằng ông sẽ giới thiệu "niềm tự hào mới nhất" của quân đội Serbia vào ngày 12 hay 13-4 sắp tới.
Trước đó, ông Vucic phàn nàn rằng các nước NATO - hầu hết láng giềng của Serbia là thành viên NATO - không cho phép các chuyến bay vận chuyển hệ thống nêu trên bay qua lănh thổ của họ với lư do xung đột Nga - Ukraine đang căng thẳng.
Năm 2020, các quan chức Mỹ đă từng cảnh báo Belgrade về việc mua hệ thống HQ-22, phiên bản xuất khẩu gọi là FK-3. Họ nói rằng nếu Serbia thực sự muốn gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và các liên minh phương Tây khác, họ cần trang bị thiết bị quân sự theo tiêu chuẩn phương Tây.
Hệ thống tên lửa HQ-22 của Trung Quốc được nhiều người so sánh với hệ thống tên lửa đất đối không S-300 của Nga và Patriot của Mỹ. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng nó có tầm bắn ngắn hơn và không hiện đại bằng S-300.
Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc cũng đưa tin về vụ chuyển giao hôm 9-4 nêu trên. Mặc dù chính phủ Trung Quốc chưa đưa ra thông báo chính thức song theo tờ báo này, đích thực phi đội Y-20 đă thực hiện chuyến bay như truyền thông Mỹ mô tả.
Theo AP, các chuyên gia quân sự và truyền thông hôm 10-4 cho biết 6 máy bay vận tải cỡ lớn Y-20 của không quân Trung Quốc đă hạ cánh xuống sân bay dân sự mang tên Nikola Tesla ở Belgrade, thủ đô của Serbia, một ngày trước đó.
Số máy bay này được cho là chở theo hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22, một hệ thống pḥng không hiện đại của Trung Quốc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2037063&stc=1&d=1649701309
Máy bay vận tải Y-20 tŕnh diễn trong Triển lăm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Trung Quốc tại TP Chu Hải năm 2018. Ảnh: AP
Bộ Quốc pḥng Serbia vẫn chưa trả lời đề nghị b́nh luận từ AP.
Tuy nhiên, theo AP, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic gần như đă xác nhận vụ chuyển giao nói trên - vốn được thống nhất vào năm 2019 - bằng tuyên bố hôm 9-4 rằng ông sẽ giới thiệu "niềm tự hào mới nhất" của quân đội Serbia vào ngày 12 hay 13-4 sắp tới.
Trước đó, ông Vucic phàn nàn rằng các nước NATO - hầu hết láng giềng của Serbia là thành viên NATO - không cho phép các chuyến bay vận chuyển hệ thống nêu trên bay qua lănh thổ của họ với lư do xung đột Nga - Ukraine đang căng thẳng.
Năm 2020, các quan chức Mỹ đă từng cảnh báo Belgrade về việc mua hệ thống HQ-22, phiên bản xuất khẩu gọi là FK-3. Họ nói rằng nếu Serbia thực sự muốn gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và các liên minh phương Tây khác, họ cần trang bị thiết bị quân sự theo tiêu chuẩn phương Tây.
Hệ thống tên lửa HQ-22 của Trung Quốc được nhiều người so sánh với hệ thống tên lửa đất đối không S-300 của Nga và Patriot của Mỹ. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng nó có tầm bắn ngắn hơn và không hiện đại bằng S-300.
Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc cũng đưa tin về vụ chuyển giao hôm 9-4 nêu trên. Mặc dù chính phủ Trung Quốc chưa đưa ra thông báo chính thức song theo tờ báo này, đích thực phi đội Y-20 đă thực hiện chuyến bay như truyền thông Mỹ mô tả.