Romano
04-14-2022, 03:16
Lo âu ngày càng bao trùm ba nước Baltic nói chung và Lithuania nói riêng - nơi bị coi là vị trí dễ bị tổn thương nhất trong hệ thống pḥng thủ của NATO.
Cách biên giới Belarus khoảng 30 km về phía tây, các đoàn xe tăng NATO lăn bánh băng qua khu rừng thông trên lănh thổ Lithuania với tốc độ cao, cho đến khi phải dừng lại v́ vấp phải băi chướng ngại vật là hàng rào dây thép gai. Binh lính phải nhảy xuống để dọn đường.
Bất th́nh ĺnh, một tiếng nổ chói tai vang lên. Trong cơn háo thắng, bên tiến công sơ ư không phát hiện ra lớp ḿn chống tăng lẩn trong băi cát bên dưới chướng ngại vật.
May mắn cho đoàn xe tăng NATO bởi họ chỉ đang tham gia cuộc tập trận có tên Rising Griffin, không phải chiến tranh thật sự. Kịch bản giả định của tập trận năm 2022 là xung đột vũ trang trực diện giữa NATO với Nga, theo Guardian.
Hành lang Suwalki
Cuộc tập trận Rising Griffin năm 2022 được NATO tổ chức tại căn cứ Pabrade, miền Đông Lithuania giai đoạn 26/3-10/4. NATO không sử dụng đạn hay chất nổ thật trong cuộc diễn tập. Thay vào đó, các trọng tài sử dụng những phương tiện khác để báo hiệu cho binh sĩ khi xe của họ bị ḿn thổi bay.
Bất kể kết quả cuộc tập trận như thế nào, có một thực tế mà giới chức phương Tây đang phải đối mặt: Cấu trúc an ninh của NATO chưa bao giờ mong manh như hiện nay.
Sự bấp bênh càng đáng lo ngại khi nh́n từ phía Lithuania, quốc gia nhỏ bé với chỉ 2,7 triệu dân. Từ lâu, Lithuania đă bị coi là "gót chân Achilles" của NATO.
Vị trí địa lư đặc biệt tác động tới bối cảnh an ninh của Lithuania. Ở phía tây, Lithuania giáp với Kaliningrad, lănh thổ hải ngoại của Nga. Moscow triển khai hơn 200.000 quân ở Kaliningrad, cùng tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Iskander-M.
Ở phía đông, nước này giáp Belarus, đồng minh quan trọng bậc nhất của Moscow hiện nay. Belarus là nơi Nga triển khai hàng chục ngh́n quân làm bàn đạp tấn công miền Bắc Ukraine.
Trên truyền thông Nga, không ít chuyên gia từng công khai đề nghị Điện Kremlin mở rộng chiến dịch quân sự ở Ukraine bằng một cuộc hành quân thiết lập cái gọi là "Hàng lang Suwalki", tức chiếm quyền kiểm soát đoạn biên giới giữa Ba Lan và Lithuania.
Như thế, toàn bộ 3 nước Baltic sẽ bị chia cắt với phần c̣n lại của NATO.
"Cho tới tháng 11/2021, quân đội Nga dường như vẫn c̣n cách khá xa biên giới NATO. Lúc này, hoạt động quân sự của Kremlin đă ở rất gần", Gabrielius Landsbergis, Bộ trưởng Ngoại giao Lithuania, nói.
Ông Landsbergis cảnh báo việc Lithuania nằm giữa Belarus và Kaliningrad khiến nước này rơi vào t́nh thế chiến lược đặc biệt.
NATO sẽ ứng phó ra sao?
Kể từ 2016, sau khi Nga sáp nhập Crimea, NATO đă triển khai thêm các nhóm tác chiến tăng cường ở biên giới phía đông, gồm Ba Lan, Estonia, Latvia và Lithuania.
Cuộc chiến ở Ukraine buộc NATO phải củng cố hơn nữa hiện diện quân sự ở Đông Âu. Đă có thêm nhiều tiểu đoàn, từ nhiều nước thành viên, được triển khai tới Romania, Bulgaria, Hungary và Slovakia.
Ở Lithuania, quân số NATO từ 1.200 đă tăng lên xấp xỉ 1.600. Tại đây, NATO bổ sung thêm nhiều khí tài quân sự mới, như hệ thống pḥng không Ozelot của Đức, giúp bảo vệ các sân bay khỏi nguy cơ bị không kích.
Động tác tăng quân là lời cảnh báo tới các đối thủ, rằng mọi hành động cố gắng thay đổi đường biên giới được quốc tế công nhận nhắm vào thành viên NATO sẽ tự động dẫn tới chiến tranh với phần c̣n lại của khối.Trong bối cảnh hiện nay, các chuyên gia không mấy nghi ngờ rằng lực lượng NATO ở Lithuania, dù đă được bổ sung, cũng sẽ nhanh chóng bị đè bẹp nếu xung đột thực sự nổ ra.
Trong sự kiện Rising Griffin năm 2022, kịch bản cuộc tập trận là lực lượng pḥng thủ của NATO bị đối phương áp đảo về quân số. Một quan chức NATO cho biết mục tiêu ưu tiên của cuộc tập trận là kiểm chứng khả năng "làm chậm đối phương", chứ không phải quyết bám trụ chiến tuyến.
Tháng 6 này, lănh đạo các nước NATO sẽ nhóm họp ở Madrid, Tây Ban Nha. Trong bối cảnh ấy, Lithuania, Estonia và Ba Lan đang kêu gọi NATO thay đổi chiến lược ở Đông Âu, từ răn đe chuyển thành "pḥng thủ chủ động".
"Chúng ta cần bảo vệ các nước Baltic, đặc biệt ở nơi mà Nga có quan tâm cao về địa lư", ông Landsbergis nói.
Trong thỏa thuận giữa Nga và NATO kư năm 1997, có một điều khoản giới hạn số lượng binh sĩ NATO được phép triển khai tới các nước Baltic, cũng như khoảng cách tới biên giới Nga mà lực lượng NATO phải duy tŕ.
Lực lượng NATO triển khai ở Lithuania đến từ 7 quốc gia. Các đơn vị này phải luân phiên thay đổi mỗi 6 tháng, đi cùng là hàng trăm phương tiện cơ giới hạng nặng. Quy định này khiến chi phí đồn trú quân ở Lithuania nói riêng, và Baltic nói chung, rất đắt đỏ.
Trong khi một số nước như Anh và Đức tỏ ra cam kết với thỏa thuận năm 1997, các nước Đông Âu cho rằng thỏa thuận trên đă vô giá trị sau khi Nga mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
"Thực tế mới mà chúng ta phải chấp nhận là những thỏa thuận được h́nh thành trong bối cảnh an ninh trước đây giữa NATO và Nga giờ đă không c̣n. Cần có hiện diện quân sự thường trực, với tất cả trang bị cần thiết để pḥng thủ các nước Baltic", ông Landsbergis nói.
Tuần trước, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas lên tiếng kêu gọi NATO khẩn cấp tăng quân tại Baltic. Bà Kallas cho rằng NATO cần triển khai tổng cộng 75.000 quân ở Latvia, Lithuania và Estonia, cùng các vũ khí hiện đại chuẩn bị sẵn sàng cho kịch bản xung đột quân sự.
"Câu hỏi mà chúng ta phải tự đặt ra là cấu trúc an ninh toàn cầu sau cuộc chiến Ukraine sẽ là ǵ. Vào lúc này, NATO hầu như chỉ phản ứng với những ǵ xảy ra ở Ukraine. Điều này phải thay đổi. Chúng ta phải bắt đầu suy nghĩ về chiến lược mới", Thủ tướng Kallas nói.
Cách biên giới Belarus khoảng 30 km về phía tây, các đoàn xe tăng NATO lăn bánh băng qua khu rừng thông trên lănh thổ Lithuania với tốc độ cao, cho đến khi phải dừng lại v́ vấp phải băi chướng ngại vật là hàng rào dây thép gai. Binh lính phải nhảy xuống để dọn đường.
Bất th́nh ĺnh, một tiếng nổ chói tai vang lên. Trong cơn háo thắng, bên tiến công sơ ư không phát hiện ra lớp ḿn chống tăng lẩn trong băi cát bên dưới chướng ngại vật.
May mắn cho đoàn xe tăng NATO bởi họ chỉ đang tham gia cuộc tập trận có tên Rising Griffin, không phải chiến tranh thật sự. Kịch bản giả định của tập trận năm 2022 là xung đột vũ trang trực diện giữa NATO với Nga, theo Guardian.
Hành lang Suwalki
Cuộc tập trận Rising Griffin năm 2022 được NATO tổ chức tại căn cứ Pabrade, miền Đông Lithuania giai đoạn 26/3-10/4. NATO không sử dụng đạn hay chất nổ thật trong cuộc diễn tập. Thay vào đó, các trọng tài sử dụng những phương tiện khác để báo hiệu cho binh sĩ khi xe của họ bị ḿn thổi bay.
Bất kể kết quả cuộc tập trận như thế nào, có một thực tế mà giới chức phương Tây đang phải đối mặt: Cấu trúc an ninh của NATO chưa bao giờ mong manh như hiện nay.
Sự bấp bênh càng đáng lo ngại khi nh́n từ phía Lithuania, quốc gia nhỏ bé với chỉ 2,7 triệu dân. Từ lâu, Lithuania đă bị coi là "gót chân Achilles" của NATO.
Vị trí địa lư đặc biệt tác động tới bối cảnh an ninh của Lithuania. Ở phía tây, Lithuania giáp với Kaliningrad, lănh thổ hải ngoại của Nga. Moscow triển khai hơn 200.000 quân ở Kaliningrad, cùng tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Iskander-M.
Ở phía đông, nước này giáp Belarus, đồng minh quan trọng bậc nhất của Moscow hiện nay. Belarus là nơi Nga triển khai hàng chục ngh́n quân làm bàn đạp tấn công miền Bắc Ukraine.
Trên truyền thông Nga, không ít chuyên gia từng công khai đề nghị Điện Kremlin mở rộng chiến dịch quân sự ở Ukraine bằng một cuộc hành quân thiết lập cái gọi là "Hàng lang Suwalki", tức chiếm quyền kiểm soát đoạn biên giới giữa Ba Lan và Lithuania.
Như thế, toàn bộ 3 nước Baltic sẽ bị chia cắt với phần c̣n lại của NATO.
"Cho tới tháng 11/2021, quân đội Nga dường như vẫn c̣n cách khá xa biên giới NATO. Lúc này, hoạt động quân sự của Kremlin đă ở rất gần", Gabrielius Landsbergis, Bộ trưởng Ngoại giao Lithuania, nói.
Ông Landsbergis cảnh báo việc Lithuania nằm giữa Belarus và Kaliningrad khiến nước này rơi vào t́nh thế chiến lược đặc biệt.
NATO sẽ ứng phó ra sao?
Kể từ 2016, sau khi Nga sáp nhập Crimea, NATO đă triển khai thêm các nhóm tác chiến tăng cường ở biên giới phía đông, gồm Ba Lan, Estonia, Latvia và Lithuania.
Cuộc chiến ở Ukraine buộc NATO phải củng cố hơn nữa hiện diện quân sự ở Đông Âu. Đă có thêm nhiều tiểu đoàn, từ nhiều nước thành viên, được triển khai tới Romania, Bulgaria, Hungary và Slovakia.
Ở Lithuania, quân số NATO từ 1.200 đă tăng lên xấp xỉ 1.600. Tại đây, NATO bổ sung thêm nhiều khí tài quân sự mới, như hệ thống pḥng không Ozelot của Đức, giúp bảo vệ các sân bay khỏi nguy cơ bị không kích.
Động tác tăng quân là lời cảnh báo tới các đối thủ, rằng mọi hành động cố gắng thay đổi đường biên giới được quốc tế công nhận nhắm vào thành viên NATO sẽ tự động dẫn tới chiến tranh với phần c̣n lại của khối.Trong bối cảnh hiện nay, các chuyên gia không mấy nghi ngờ rằng lực lượng NATO ở Lithuania, dù đă được bổ sung, cũng sẽ nhanh chóng bị đè bẹp nếu xung đột thực sự nổ ra.
Trong sự kiện Rising Griffin năm 2022, kịch bản cuộc tập trận là lực lượng pḥng thủ của NATO bị đối phương áp đảo về quân số. Một quan chức NATO cho biết mục tiêu ưu tiên của cuộc tập trận là kiểm chứng khả năng "làm chậm đối phương", chứ không phải quyết bám trụ chiến tuyến.
Tháng 6 này, lănh đạo các nước NATO sẽ nhóm họp ở Madrid, Tây Ban Nha. Trong bối cảnh ấy, Lithuania, Estonia và Ba Lan đang kêu gọi NATO thay đổi chiến lược ở Đông Âu, từ răn đe chuyển thành "pḥng thủ chủ động".
"Chúng ta cần bảo vệ các nước Baltic, đặc biệt ở nơi mà Nga có quan tâm cao về địa lư", ông Landsbergis nói.
Trong thỏa thuận giữa Nga và NATO kư năm 1997, có một điều khoản giới hạn số lượng binh sĩ NATO được phép triển khai tới các nước Baltic, cũng như khoảng cách tới biên giới Nga mà lực lượng NATO phải duy tŕ.
Lực lượng NATO triển khai ở Lithuania đến từ 7 quốc gia. Các đơn vị này phải luân phiên thay đổi mỗi 6 tháng, đi cùng là hàng trăm phương tiện cơ giới hạng nặng. Quy định này khiến chi phí đồn trú quân ở Lithuania nói riêng, và Baltic nói chung, rất đắt đỏ.
Trong khi một số nước như Anh và Đức tỏ ra cam kết với thỏa thuận năm 1997, các nước Đông Âu cho rằng thỏa thuận trên đă vô giá trị sau khi Nga mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
"Thực tế mới mà chúng ta phải chấp nhận là những thỏa thuận được h́nh thành trong bối cảnh an ninh trước đây giữa NATO và Nga giờ đă không c̣n. Cần có hiện diện quân sự thường trực, với tất cả trang bị cần thiết để pḥng thủ các nước Baltic", ông Landsbergis nói.
Tuần trước, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas lên tiếng kêu gọi NATO khẩn cấp tăng quân tại Baltic. Bà Kallas cho rằng NATO cần triển khai tổng cộng 75.000 quân ở Latvia, Lithuania và Estonia, cùng các vũ khí hiện đại chuẩn bị sẵn sàng cho kịch bản xung đột quân sự.
"Câu hỏi mà chúng ta phải tự đặt ra là cấu trúc an ninh toàn cầu sau cuộc chiến Ukraine sẽ là ǵ. Vào lúc này, NATO hầu như chỉ phản ứng với những ǵ xảy ra ở Ukraine. Điều này phải thay đổi. Chúng ta phải bắt đầu suy nghĩ về chiến lược mới", Thủ tướng Kallas nói.