Hanna
04-14-2022, 17:17
Ai tưởng nổi hành khách đến trước tận 13 tiếng để lên chuyến bay. Một hành khách lo xa đă đi tới sân bay cực sớm để tránh đám đông hỗn loạn do t́nh trạng thiếu nhân sự ở các phi trường Vương quốc Anh.
Anh Tim Samunyai rất sợ cơn ''điên cuồng'' đang diễn ra trên toàn quốc, v́ vậy anh đă đến Sân bay Manchester sớm trước 13 tiếng so với giờ bay của ḿnh.
Người đàn ông 56 tuổi, đến từ Coventry, đă có mặt ở sân bay vào lúc 5h40 sáng ngày 10/4 để chuẩn bị cho chuyến bay lúc 6h55 tối cùng ngày đến Zimbabwe. Nhưng cuộc chờ đợi dài hơi của anh quả thật là thoải mái chứ không đến nỗi nào.
''Tôi nghĩ nếu ḿnh ra sân bay sớm, tôi sẽ không phải đối mặt với đủ thứ thủ tục lằng nhằng với hàng ngàn hành khách ở đây. Tôi có mang theo vài thanh xúc xích và vài lát bánh ḿ nướng. Tôi c̣n mang theo vài cuốn sách và cả máy tính bảng nữa. Chờ 13 tiếng quả thật là dài, nhưng tôi thà đến sớm c̣n hơn'', anh chia sẻ với tờ Manchester Evening News.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2038660&stc=1&d=1649956344
An ninh ở Sân bay Manchester được miêu tả là ''có cũng như không''. Ảnh: Pádraig Ó Lúanaigh
C̣n anh Pádraig Ó Lúanaigh, có chuyến bay của hăng Ryanair đến Knock (Ireland). Anh mô tả việc kiểm soát đám đông ở Sân bay Manchester là ''làm cho có lệ''.
Anh nói với Metro: ''Tôi đến sân bay lúc 4h sáng và phải xếp hàng kư gửi một cái vali. Đến 5h15 sáng, tôi ra hiệu với nhân viên là chuyến bay của tôi sắp khởi hành lúc 6h15 sáng. V́ vậy tôi được hộ tống đến quầy check in hành lư''.
Sau đó anh lại phải xếp hàng ở quầy an ninh trước khi cuống cuồng chạy ra cửa lên máy bay. ''Tôi là một trong những hành khách cuối cùng lên máy bay lúc 6h10 phút sáng, trước khi nó cất cánh''.
Trong khi đó, tại Sân bay Gatwick, hành khách ngồi la liệt trên sàn chờ lấy hành lư. Một hành khách đăng trên Twitter: ''Đă chờ suốt 1 tiếng rưỡi mà vẫn chưa thấy hành lư. DHL tại Gatwich luôn miệng xin lỗi nhưng chẳng thấy hành động ǵ. Dịch vụ kiểu ǵ không biết''.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2038661&stc=1&d=1649956344
Tim Samunyai đến Sân bay Manchester sớm hơn 13 tiếng so với giờ bay đến Zimbabwe. Ảnh: MEN Media.
Chị Amber Louis đáp chuyến bay xuống Phi trường Birmingham vào lúc 7h50 sáng ngày 11/4 và bị kẹt ở đường băng suốt 1 tiếng. Chị đăng trên Twitter: ''Lẽ ra chúng tôi phải rời khỏi máy bay lúc 8h40 sáng. Bọn trẻ sắp chịu hết nổi rồi''.
Tính đến 6h sáng ngày 11/4, từng ḍng người rồng rắn vẫn đang xếp hàng kiểm tra an ninh tại Sân bay Gatwick. Tại Heathrow, British Airways c̣n khiến t́nh trạng tắc nghẽn trầm trọng hơn khi hoăn 64 chuyến bay nội địa và chuyến bay đi châu Âu. Các lộ tŕnh bị ảnh hưởng bao gồm chuyến bay đến Aberdeen, Edinburgh, Manchester và Newcastle.
Các sếp ở Heathrow cho biết đây là tháng bận rộn nhất kể từ khi đại dịch bùng nổ. T́nh h́nh đang rất căng thẳng v́ lượt khách đặt chuyến quá đông, đă tạo ra một hiệu ứng tŕ hoăn dây chuyến suốt giai đoạn Lễ Phục Sinh.
Trong một lá thư gửi tới hành khách, CEO Sân bay Manchester, ông Charlie Cornish nói: ''Tôi vô cùng xin lỗi v́ sự tắc nghẽn này. Khi đại dịch xảy ra, chúng tôi gần như không có nguồn thu mà chi phí th́ vẫn cố định. V́ thế chúng tôi phải cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân viên để sống sót qua nạn dịch. Đây chính là hậu quả của sự cắt giảm''.
T́nh h́nh không chỉ hỗn loạn ở sân bay, đôi với những người quyết định tự lái xe đường trường th́ Công ty Bảo hiểm RAC cũng cảnh báo rằng các đường cao tốc có thể bị tắc nghẽn ở nhiều nơi.
Ước tính 21.5 triệu xe hơi sẽ xuống đường trong khoảng thời gian từ Good Friday đến Easter Monday. T́nh trạng tắc nghẽn có thể trầm trọng hơn nếu trời nắng đẹp.
Anh Tim Samunyai rất sợ cơn ''điên cuồng'' đang diễn ra trên toàn quốc, v́ vậy anh đă đến Sân bay Manchester sớm trước 13 tiếng so với giờ bay của ḿnh.
Người đàn ông 56 tuổi, đến từ Coventry, đă có mặt ở sân bay vào lúc 5h40 sáng ngày 10/4 để chuẩn bị cho chuyến bay lúc 6h55 tối cùng ngày đến Zimbabwe. Nhưng cuộc chờ đợi dài hơi của anh quả thật là thoải mái chứ không đến nỗi nào.
''Tôi nghĩ nếu ḿnh ra sân bay sớm, tôi sẽ không phải đối mặt với đủ thứ thủ tục lằng nhằng với hàng ngàn hành khách ở đây. Tôi có mang theo vài thanh xúc xích và vài lát bánh ḿ nướng. Tôi c̣n mang theo vài cuốn sách và cả máy tính bảng nữa. Chờ 13 tiếng quả thật là dài, nhưng tôi thà đến sớm c̣n hơn'', anh chia sẻ với tờ Manchester Evening News.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2038660&stc=1&d=1649956344
An ninh ở Sân bay Manchester được miêu tả là ''có cũng như không''. Ảnh: Pádraig Ó Lúanaigh
C̣n anh Pádraig Ó Lúanaigh, có chuyến bay của hăng Ryanair đến Knock (Ireland). Anh mô tả việc kiểm soát đám đông ở Sân bay Manchester là ''làm cho có lệ''.
Anh nói với Metro: ''Tôi đến sân bay lúc 4h sáng và phải xếp hàng kư gửi một cái vali. Đến 5h15 sáng, tôi ra hiệu với nhân viên là chuyến bay của tôi sắp khởi hành lúc 6h15 sáng. V́ vậy tôi được hộ tống đến quầy check in hành lư''.
Sau đó anh lại phải xếp hàng ở quầy an ninh trước khi cuống cuồng chạy ra cửa lên máy bay. ''Tôi là một trong những hành khách cuối cùng lên máy bay lúc 6h10 phút sáng, trước khi nó cất cánh''.
Trong khi đó, tại Sân bay Gatwick, hành khách ngồi la liệt trên sàn chờ lấy hành lư. Một hành khách đăng trên Twitter: ''Đă chờ suốt 1 tiếng rưỡi mà vẫn chưa thấy hành lư. DHL tại Gatwich luôn miệng xin lỗi nhưng chẳng thấy hành động ǵ. Dịch vụ kiểu ǵ không biết''.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2038661&stc=1&d=1649956344
Tim Samunyai đến Sân bay Manchester sớm hơn 13 tiếng so với giờ bay đến Zimbabwe. Ảnh: MEN Media.
Chị Amber Louis đáp chuyến bay xuống Phi trường Birmingham vào lúc 7h50 sáng ngày 11/4 và bị kẹt ở đường băng suốt 1 tiếng. Chị đăng trên Twitter: ''Lẽ ra chúng tôi phải rời khỏi máy bay lúc 8h40 sáng. Bọn trẻ sắp chịu hết nổi rồi''.
Tính đến 6h sáng ngày 11/4, từng ḍng người rồng rắn vẫn đang xếp hàng kiểm tra an ninh tại Sân bay Gatwick. Tại Heathrow, British Airways c̣n khiến t́nh trạng tắc nghẽn trầm trọng hơn khi hoăn 64 chuyến bay nội địa và chuyến bay đi châu Âu. Các lộ tŕnh bị ảnh hưởng bao gồm chuyến bay đến Aberdeen, Edinburgh, Manchester và Newcastle.
Các sếp ở Heathrow cho biết đây là tháng bận rộn nhất kể từ khi đại dịch bùng nổ. T́nh h́nh đang rất căng thẳng v́ lượt khách đặt chuyến quá đông, đă tạo ra một hiệu ứng tŕ hoăn dây chuyến suốt giai đoạn Lễ Phục Sinh.
Trong một lá thư gửi tới hành khách, CEO Sân bay Manchester, ông Charlie Cornish nói: ''Tôi vô cùng xin lỗi v́ sự tắc nghẽn này. Khi đại dịch xảy ra, chúng tôi gần như không có nguồn thu mà chi phí th́ vẫn cố định. V́ thế chúng tôi phải cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân viên để sống sót qua nạn dịch. Đây chính là hậu quả của sự cắt giảm''.
T́nh h́nh không chỉ hỗn loạn ở sân bay, đôi với những người quyết định tự lái xe đường trường th́ Công ty Bảo hiểm RAC cũng cảnh báo rằng các đường cao tốc có thể bị tắc nghẽn ở nhiều nơi.
Ước tính 21.5 triệu xe hơi sẽ xuống đường trong khoảng thời gian từ Good Friday đến Easter Monday. T́nh trạng tắc nghẽn có thể trầm trọng hơn nếu trời nắng đẹp.