nguoiduatinabc
04-24-2022, 11:59
Lạm phát đang tăng vọt ở Mỹ và EU. Đây là mức lạm phát nghiêm trọng nhất được thấy ở Mỹ và châu Âu kể từ những năm 1980. Giá xăng và giá điện sinh hoạt liên tục tăng dựng đứng đánh thẳng vào túi tiền người dân. Đây là hậu quả của các lệnh trừng phạt chống Nga.
Hậu quả từ các lệnh trừng phạt
Số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (CPI) đă tăng 8,5% trong ṿng một năm, tính tới cuối tháng 3. Vào tháng Hai, chỉ số này là 7,9%.
Giá xăng phá kỷ lục, tăng cao hơn 4 USD/gallon (khoảng bốn lít). Kết quả là chi phí vận chuyển đă tăng lên.
Giá đồ ăn nhanh được người Mỹ yêu thích cũng tăng chóng mặt. Xếp sau không xa là tiền điện và tiền thuê nhà chiếm khoảng một phần ba tổng chi tiêu.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2043359&stc=1&d=1650801583
Tổng thống Joe Biden tuyên bố, tất cả là do chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraina.
Ông nói: "Giá cả hàng hóa đă tăng 70% trong tháng 3 đến từ sau sự kiện ông Putin làm tăng giá xăng".
Trên thực tế, giá hàng hóa ở Mỹ đã bắt đầu tăng vào năm ngoái, The Wall Street Journal lưu ư. Đổ lỗi cho Mátxcơva có lợi hơn so với việc thừa nhận những sai lầm trong đường lối chính trị của bản thân. Theo tờ WSJ, "chi tiêu liên bang quá mức và chính sách tiền tệ lỏng lẻo" là nguyên nhân gây ra lạm phát kỷ lục.
Để khắc phục hậu quả của cơn khủng hoảng, cơ quan tài chính của các nước phát triển đă bắt đầu ráo riết bơm thêm tiền. Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đă in tiền tràn ngập nền kinh tế. Đồng thời, FED đă quyết định duy tŕ lăi suất gần bằng 0.
"Trên thực tế, việc bơm tiền đô la và euro với khối lượng khổng lồ chỉ mang lại lợi nhuận cho các ngân hàng và các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán. Nhưng, tất cả các mặt hàng đều tăng giá mạnh: từ ngũ cốc và dầu mỏ cho đến các dịch vụ vận tải''.
Mọi người tích cực chi tiêu số tiền họ nhận được trong thời gian đại dịch và do đó thúc đẩy giá tiếp tục tăng. Thiếu hụt một số mặt hàng cũng đóng một vai tṛ nhất định. Trước hết ở đây nói về các sản phẩm sử dụng vi mạch: tiện ích, ô tô.
Trong suốt năm ngoái FED đă nhấn mạnh rằng, lạm phát chỉ là một hiện tượng ngắn hạn. Nhưng trên thực tế, họ đă bỏ lỡ thời điểm cần phải kiềm chế lạm phát. Vào giữa tháng Ba, FED đă tăng lăi suất liên bang thêm 0,25% lên phạm vi 0,25-0,5%. Đây là lần đầu tiên FED thực hiện tăng lăi suất kể từ năm 2018.
"Nhiều khả năng vào cuối tháng 6, con số này sẽ là 1,5%. Họ sẽ phải hành động tích cực để kiềm chế lạm phát. Nhưng không chắc rằng họ có thể giải quyết nhiệm vụ này đến giữa mùa hè".
Sự chậm chạp của FED đă ảnh hưởng nặng nề đến túi tiền của người Mỹ. Và họ phải trả giá cao hơn nữa do các lệnh trừng phạt chống Nga. Vào ngày 8 tháng 3, Joe Biden đă chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm năng lượng khác của Nga.
Các chuyên gia đã cảnh báo, quyết định này sẽ tác động đến những người tiêu dùng. Và mọi việc đã xảy ra đúng như dự đoán. Giá dầu ngay lập tức tăng đến 130 USD/thùng. Tiếp theo, các trạm xăng phải điều chỉnh giá xăng dầu.
"Theo các cuộc thăm ḍ dư luận, chỉ có 6% người Mỹ đổ lỗi cho Putin. Phần lớn người được hỏi ý kiến đổ lỗi cho các chính sách của Tổng thống Mỹ".
Theo ông, trong 15 tháng cầm quyền của Biden, “mọi thứ diễn ra không như ư muốn”.
“Tôi không thể nhắc đến bất cứ điều ǵ đã được thực hiện một cách chính xác. <…> Putin phải chịu trách nhiệm về tất cả những rắc rối. Đây là một lời nói dối. Thật may mắn, người dân Mỹ hiểu rõ điều này”.
Giá xăng dầu lên cao kỷ lục là một chủ đề nhức nhối đối với người Mỹ. Nhưng, cơn ác mộng đối với đất nước này chính là kế hoạch của Joe Biden “xanh hóa” ngành năng lượng, - ông Sean Hannity chắc chắn.
Việc sử dụng dầu và khí đốt giảm mạnh dẫn đến giá nhiên liệu tăng và lạm phát tăng cao. Tuy nhiên, có vẻ như Tổng thống Mỹ không muốn nhắc đến điều này.
Hậu quả từ các lệnh trừng phạt
Số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (CPI) đă tăng 8,5% trong ṿng một năm, tính tới cuối tháng 3. Vào tháng Hai, chỉ số này là 7,9%.
Giá xăng phá kỷ lục, tăng cao hơn 4 USD/gallon (khoảng bốn lít). Kết quả là chi phí vận chuyển đă tăng lên.
Giá đồ ăn nhanh được người Mỹ yêu thích cũng tăng chóng mặt. Xếp sau không xa là tiền điện và tiền thuê nhà chiếm khoảng một phần ba tổng chi tiêu.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2043359&stc=1&d=1650801583
Tổng thống Joe Biden tuyên bố, tất cả là do chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraina.
Ông nói: "Giá cả hàng hóa đă tăng 70% trong tháng 3 đến từ sau sự kiện ông Putin làm tăng giá xăng".
Trên thực tế, giá hàng hóa ở Mỹ đã bắt đầu tăng vào năm ngoái, The Wall Street Journal lưu ư. Đổ lỗi cho Mátxcơva có lợi hơn so với việc thừa nhận những sai lầm trong đường lối chính trị của bản thân. Theo tờ WSJ, "chi tiêu liên bang quá mức và chính sách tiền tệ lỏng lẻo" là nguyên nhân gây ra lạm phát kỷ lục.
Để khắc phục hậu quả của cơn khủng hoảng, cơ quan tài chính của các nước phát triển đă bắt đầu ráo riết bơm thêm tiền. Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đă in tiền tràn ngập nền kinh tế. Đồng thời, FED đă quyết định duy tŕ lăi suất gần bằng 0.
"Trên thực tế, việc bơm tiền đô la và euro với khối lượng khổng lồ chỉ mang lại lợi nhuận cho các ngân hàng và các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán. Nhưng, tất cả các mặt hàng đều tăng giá mạnh: từ ngũ cốc và dầu mỏ cho đến các dịch vụ vận tải''.
Mọi người tích cực chi tiêu số tiền họ nhận được trong thời gian đại dịch và do đó thúc đẩy giá tiếp tục tăng. Thiếu hụt một số mặt hàng cũng đóng một vai tṛ nhất định. Trước hết ở đây nói về các sản phẩm sử dụng vi mạch: tiện ích, ô tô.
Trong suốt năm ngoái FED đă nhấn mạnh rằng, lạm phát chỉ là một hiện tượng ngắn hạn. Nhưng trên thực tế, họ đă bỏ lỡ thời điểm cần phải kiềm chế lạm phát. Vào giữa tháng Ba, FED đă tăng lăi suất liên bang thêm 0,25% lên phạm vi 0,25-0,5%. Đây là lần đầu tiên FED thực hiện tăng lăi suất kể từ năm 2018.
"Nhiều khả năng vào cuối tháng 6, con số này sẽ là 1,5%. Họ sẽ phải hành động tích cực để kiềm chế lạm phát. Nhưng không chắc rằng họ có thể giải quyết nhiệm vụ này đến giữa mùa hè".
Sự chậm chạp của FED đă ảnh hưởng nặng nề đến túi tiền của người Mỹ. Và họ phải trả giá cao hơn nữa do các lệnh trừng phạt chống Nga. Vào ngày 8 tháng 3, Joe Biden đă chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm năng lượng khác của Nga.
Các chuyên gia đã cảnh báo, quyết định này sẽ tác động đến những người tiêu dùng. Và mọi việc đã xảy ra đúng như dự đoán. Giá dầu ngay lập tức tăng đến 130 USD/thùng. Tiếp theo, các trạm xăng phải điều chỉnh giá xăng dầu.
"Theo các cuộc thăm ḍ dư luận, chỉ có 6% người Mỹ đổ lỗi cho Putin. Phần lớn người được hỏi ý kiến đổ lỗi cho các chính sách của Tổng thống Mỹ".
Theo ông, trong 15 tháng cầm quyền của Biden, “mọi thứ diễn ra không như ư muốn”.
“Tôi không thể nhắc đến bất cứ điều ǵ đã được thực hiện một cách chính xác. <…> Putin phải chịu trách nhiệm về tất cả những rắc rối. Đây là một lời nói dối. Thật may mắn, người dân Mỹ hiểu rõ điều này”.
Giá xăng dầu lên cao kỷ lục là một chủ đề nhức nhối đối với người Mỹ. Nhưng, cơn ác mộng đối với đất nước này chính là kế hoạch của Joe Biden “xanh hóa” ngành năng lượng, - ông Sean Hannity chắc chắn.
Việc sử dụng dầu và khí đốt giảm mạnh dẫn đến giá nhiên liệu tăng và lạm phát tăng cao. Tuy nhiên, có vẻ như Tổng thống Mỹ không muốn nhắc đến điều này.