florida80
04-29-2022, 22:04
Cái món ăn giản dị này gắn bó với người Hải Pḥng từ sáng đến đêm, từ đông chí hạ. Du nhập sang nhiều vùng đất khác, nó được trang điểm thêm nhiều thứ ngon, bổ, cầu kỳ hơn nhưng bát bánh đa cua đất cảng vẫn luôn gợi nhớ trong ḷng người xa quê.
Buổi sáng thức dậy, thứ quà sáng mà người đất cảng nghĩ đến đầu tiên là bánh đa cua. Một nhúm bánh đa đỏ trần sơ, rau muống chẻ đôi, xanh mướt, gạch cua óng ánh vàng, chả lá lốt nâu đậm đà và một chút hành khô thơm lựng. Nước canh phải thật trong, là thứ nước xương và cua đă gạt hết bọt. Người Hải Pḥng không ăn lớn như tiếng lành vẫn đồn xa, bát bánh đa chỉ nhỏ vừa vừa, ăn không ngán. Mùa hè, bánh đa cua kéo khách bởi cái màu xanh bắt mắt của rau muống đầm xanh, gịn và mùa đông là vị ấm áp của cua đồng béo ngậy.
Khi màn đêm xuống, những chuyến tàu trả hàng, ăn hàng ra khơi, gắn bó với những người thợ cảng cũng là món bánh đa cua giản dị. Cái làm cho bánh đa cua Hải Pḥng đặc biệt lại chẳng phải rau muống, chả lá lốt, vị cua đồng hay hành phi - những thứ đâu đâu cũng có mà lại chính là thứ bánh đa đỏ, thứ nguyên liệu mà vận chuyển đi bất cứ đâu đều mất vị ngon. Bánh đa người Hải Pḥng thường ăn được gọi là bánh đa ướt, thứ bánh đa chỉ để được một ngày và khi ăn cũng chỉ trần qua, vị bánh gịn và đậm không như thứ bánh đa đă được sấy khô, cuộn chặt để vận chuyển ra các tỉnh, đến khi ăn phải ngâm vào nước lă thật lâu, rồi phải trần thật kỹ, đến khi ăn, sợi bánh đă bợt, nhũn ra.
Nếu ai đă từng đến Hải Pḥng sẽ thấy điều đặc biệt là bất kỳ con đường, ngơ phố nào cũng có hàng bánh đa cua, từ trẻ con đến người lớn, chẳng ai nói là nghiện nhưng đă tự coi đấy là thức ăn không thể thiếu của mỗi ngày. Đám trẻ thích ồn ào hay tập trung tại những hàng bánh đa cua trên đường Trần Phú, nơi có thể ngắm nh́n ḍng xe tấp nập và Nhà hát Lớn sáng đèn khi đêm về. Những người sành ăn lại t́m đến những quán vắng và khuất một chút, những quán chẳng có thương hiệu ǵ như quán góc đường Hàng Kênh, dưới những hàng cây rậm mát hay một quán cổ nơi góc phố Lư Thường Kiệt. Và sau đó, ngồi nhâm nhi một chén trà cúc, vương vất mùi cam thảo, vương vất nhớ nắng vàng của mùa thu, hoa cúc.
Buổi sáng thức dậy, thứ quà sáng mà người đất cảng nghĩ đến đầu tiên là bánh đa cua. Một nhúm bánh đa đỏ trần sơ, rau muống chẻ đôi, xanh mướt, gạch cua óng ánh vàng, chả lá lốt nâu đậm đà và một chút hành khô thơm lựng. Nước canh phải thật trong, là thứ nước xương và cua đă gạt hết bọt. Người Hải Pḥng không ăn lớn như tiếng lành vẫn đồn xa, bát bánh đa chỉ nhỏ vừa vừa, ăn không ngán. Mùa hè, bánh đa cua kéo khách bởi cái màu xanh bắt mắt của rau muống đầm xanh, gịn và mùa đông là vị ấm áp của cua đồng béo ngậy.
Khi màn đêm xuống, những chuyến tàu trả hàng, ăn hàng ra khơi, gắn bó với những người thợ cảng cũng là món bánh đa cua giản dị. Cái làm cho bánh đa cua Hải Pḥng đặc biệt lại chẳng phải rau muống, chả lá lốt, vị cua đồng hay hành phi - những thứ đâu đâu cũng có mà lại chính là thứ bánh đa đỏ, thứ nguyên liệu mà vận chuyển đi bất cứ đâu đều mất vị ngon. Bánh đa người Hải Pḥng thường ăn được gọi là bánh đa ướt, thứ bánh đa chỉ để được một ngày và khi ăn cũng chỉ trần qua, vị bánh gịn và đậm không như thứ bánh đa đă được sấy khô, cuộn chặt để vận chuyển ra các tỉnh, đến khi ăn phải ngâm vào nước lă thật lâu, rồi phải trần thật kỹ, đến khi ăn, sợi bánh đă bợt, nhũn ra.
Nếu ai đă từng đến Hải Pḥng sẽ thấy điều đặc biệt là bất kỳ con đường, ngơ phố nào cũng có hàng bánh đa cua, từ trẻ con đến người lớn, chẳng ai nói là nghiện nhưng đă tự coi đấy là thức ăn không thể thiếu của mỗi ngày. Đám trẻ thích ồn ào hay tập trung tại những hàng bánh đa cua trên đường Trần Phú, nơi có thể ngắm nh́n ḍng xe tấp nập và Nhà hát Lớn sáng đèn khi đêm về. Những người sành ăn lại t́m đến những quán vắng và khuất một chút, những quán chẳng có thương hiệu ǵ như quán góc đường Hàng Kênh, dưới những hàng cây rậm mát hay một quán cổ nơi góc phố Lư Thường Kiệt. Và sau đó, ngồi nhâm nhi một chén trà cúc, vương vất mùi cam thảo, vương vất nhớ nắng vàng của mùa thu, hoa cúc.