Romano
05-05-2022, 04:23
Đông Nam Á ngày càng đóng vai tṛ quan trọng trong những lợi ích chiến lược của Nhật Bản trong cả phát triển kinh tế và cân bằng nước lớn. V́ vậy, dễ hiểu khi Tokyo liên tục xích lại gần hơn với các quốc gia ASEAN.
Nhật Bản đang tích cực thiết lập quan hệ kinh tế, quốc pḥng chặt chẽ với các nước ASEAN theo những cách khác nhau.
Trong chuyến công du chỉ cách đây vài ngày của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tới Thái Lan, hai bên đă nhất trí nâng cấp mối quan hệ lên “Đối tác chiến lược toàn diện và bao trùm”. Điều này được cho sẽ mở rộng hơn nữa sự hiện diện của Nhật Bản tại các quốc gia Đông Nam Á trong tất cả các lĩnh vực.Trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Thủ tướng Prayut Chan-o-cha diễn ra vào chiều 2/5 tại Bangkok, hai bên đă đă rất hài ḷng về sự phát triển không ngừng của quan hệ và coi trọng việc nâng tầm quan hệ quan hệ song phương từ "Đối tác chiến lược" lên "Đối tác Chiến lược toàn diện và bao trùm " để thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và tiến bộ.
Đối tác chiến lược toàn diện hay c̣n gọi là đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, tức là hai hay nhiều bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà các bên cùng có lợi. Đồng thời hai bên c̣n xây dựng sự tin cậy lẫn nhau ở cấp chiến lược.
V́ đây mới là bước đầu tiên về thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện và bao trùm, nên cụ thể liên quan đến hợp tác kinh tế, hai Thủ tướng bước đầu ghi nhận việc soạn thảo Kế hoạch Chiến lược chung 5 năm về Quan hệ Đối tác Kinh tế Chiến lược Thái Lan - Nhật Bản. Theo đó, tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có những đề án riêng biệt, và hai bên sẽ thảo luận kỹ càng về những đề án này. Một trong những vấn đề mà cả Thái Lan và Nhật Bản đều coi trọng là kết nối chuỗi cung ứng để tiếp tục bao phủ các lĩnh vực khác nhau phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của hai nước.
Nhật Bản luôn coi trọng chính sách phát triển với các nước Đông Nam Á trong đó có Thái Lan và coi Đông Nam Á là khu vực quan trọng. Rất nhiều nhà máy điện tử, lắp ráp ô tô có mặt ở Thái Lan. Người dân Thái Lan ưa chuộng ô tô của Nhật Bản sản xuất. Ngược lại, người dân Nhật Bản ưa chuộng các mặt hàng nông, thủy sản của Thái Lan. Nói chung đối tác chiến lược bao trùm cũng là hướng tới an sinh của người dân được đảm bảo.
Bao trùm vấn đề quốc tế
Thái Lan là một trong những quốc gia có quân đội đông và được trang bị tốt nhất ở khu vực, đồng thời cũng là nền kinh tế lớn thứ 2 ở Đông Nam Á. Mối quan hệ kinh tế, quốc pḥng giữa Thái Lan và Nhật Bản được nâng cấp phản ánh nhiều góc độ nếu nh́n từ chính sách đối ngoại với Đông Nam Á của Nhật Bản
Nhân chuyến thăm Thái Lan lần này của Thủ tướng Kishida Fumio, một sự kiện quan trọng được dư luận thế giới quan tâm đó là việc kư kết thỏa thuận Hiệp định trao đổi trang thiết bị và kỹ thuật quân sự. Theo đó, Nhật Bản có thể xuất khẩu trang thiết bị quân sự sang Thái Lan, đồng thời là bước tiến lớn hướng tới mở rộng hợp tác an ninh giữa hai bên, là sự kết nối đầu tư của Nhật Bản đối với nền công nghiệp quốc pḥng của Thái Lan.
Không chỉ có vậy, Hiệp định cũng đề cập tới mục đích hợp tác trong lĩnh vực an ninh nhằm ứng phó đối với hoạt động ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông.
Như vậy, thêm Thái Lan, Nhật Bản đến nay đă kư kết Hiệp định tương tự với 11 quốc gia trên thế giới bao gồm Mỹ, Anh, Australia…
Thái Lan trong năm nay là đương kim Chủ tịch của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái B́nh Dương (APEC). Do đó, Nhật Bản đă thúc đẩy việc thống nhất với Thái Lan không cho phép đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực, xâm phạm đến lănh thổ, chủ quyền. Việc này không chỉ liên quan đến cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, mà c̣n gián tiếp đề cập tới hành động của Trung Quốc đang mở rộng ra phía hải dương.
Bên cạnh đó, giống như trong các chuyến thăm Indonesia và Việt Nam trước đó, Nhật Bản mong muốn gắn kết, làm cầu nối giữa châu Á và châu Âu trong vấn đề Ukraine với tư cách là nước duy nhất ở châu Á thuộc thành viên của Nhóm G7. Nhật Bản nhận thấy rằng quan điểm và lập trường về xung đột Nga - Ukraine của các quốc gia, vùng lănh thổ là khác nhau, do đó, Nhật Bản muốn tạo vai tṛ tích cực, nâng cao vị thế của ḿnh trong khu vực ngay lúc này. Có thể nói bước đầu Nhật Bản đă gặt hái được những thành công nhất định. Và từ đó, Nhật Bản càng thấy rằng Đông Nam Á thực sự là đối tác chiến lược lâu dài và tin tưởng./.
Nhật Bản đang tích cực thiết lập quan hệ kinh tế, quốc pḥng chặt chẽ với các nước ASEAN theo những cách khác nhau.
Trong chuyến công du chỉ cách đây vài ngày của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tới Thái Lan, hai bên đă nhất trí nâng cấp mối quan hệ lên “Đối tác chiến lược toàn diện và bao trùm”. Điều này được cho sẽ mở rộng hơn nữa sự hiện diện của Nhật Bản tại các quốc gia Đông Nam Á trong tất cả các lĩnh vực.Trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Thủ tướng Prayut Chan-o-cha diễn ra vào chiều 2/5 tại Bangkok, hai bên đă đă rất hài ḷng về sự phát triển không ngừng của quan hệ và coi trọng việc nâng tầm quan hệ quan hệ song phương từ "Đối tác chiến lược" lên "Đối tác Chiến lược toàn diện và bao trùm " để thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và tiến bộ.
Đối tác chiến lược toàn diện hay c̣n gọi là đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, tức là hai hay nhiều bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà các bên cùng có lợi. Đồng thời hai bên c̣n xây dựng sự tin cậy lẫn nhau ở cấp chiến lược.
V́ đây mới là bước đầu tiên về thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện và bao trùm, nên cụ thể liên quan đến hợp tác kinh tế, hai Thủ tướng bước đầu ghi nhận việc soạn thảo Kế hoạch Chiến lược chung 5 năm về Quan hệ Đối tác Kinh tế Chiến lược Thái Lan - Nhật Bản. Theo đó, tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có những đề án riêng biệt, và hai bên sẽ thảo luận kỹ càng về những đề án này. Một trong những vấn đề mà cả Thái Lan và Nhật Bản đều coi trọng là kết nối chuỗi cung ứng để tiếp tục bao phủ các lĩnh vực khác nhau phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của hai nước.
Nhật Bản luôn coi trọng chính sách phát triển với các nước Đông Nam Á trong đó có Thái Lan và coi Đông Nam Á là khu vực quan trọng. Rất nhiều nhà máy điện tử, lắp ráp ô tô có mặt ở Thái Lan. Người dân Thái Lan ưa chuộng ô tô của Nhật Bản sản xuất. Ngược lại, người dân Nhật Bản ưa chuộng các mặt hàng nông, thủy sản của Thái Lan. Nói chung đối tác chiến lược bao trùm cũng là hướng tới an sinh của người dân được đảm bảo.
Bao trùm vấn đề quốc tế
Thái Lan là một trong những quốc gia có quân đội đông và được trang bị tốt nhất ở khu vực, đồng thời cũng là nền kinh tế lớn thứ 2 ở Đông Nam Á. Mối quan hệ kinh tế, quốc pḥng giữa Thái Lan và Nhật Bản được nâng cấp phản ánh nhiều góc độ nếu nh́n từ chính sách đối ngoại với Đông Nam Á của Nhật Bản
Nhân chuyến thăm Thái Lan lần này của Thủ tướng Kishida Fumio, một sự kiện quan trọng được dư luận thế giới quan tâm đó là việc kư kết thỏa thuận Hiệp định trao đổi trang thiết bị và kỹ thuật quân sự. Theo đó, Nhật Bản có thể xuất khẩu trang thiết bị quân sự sang Thái Lan, đồng thời là bước tiến lớn hướng tới mở rộng hợp tác an ninh giữa hai bên, là sự kết nối đầu tư của Nhật Bản đối với nền công nghiệp quốc pḥng của Thái Lan.
Không chỉ có vậy, Hiệp định cũng đề cập tới mục đích hợp tác trong lĩnh vực an ninh nhằm ứng phó đối với hoạt động ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông.
Như vậy, thêm Thái Lan, Nhật Bản đến nay đă kư kết Hiệp định tương tự với 11 quốc gia trên thế giới bao gồm Mỹ, Anh, Australia…
Thái Lan trong năm nay là đương kim Chủ tịch của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái B́nh Dương (APEC). Do đó, Nhật Bản đă thúc đẩy việc thống nhất với Thái Lan không cho phép đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực, xâm phạm đến lănh thổ, chủ quyền. Việc này không chỉ liên quan đến cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, mà c̣n gián tiếp đề cập tới hành động của Trung Quốc đang mở rộng ra phía hải dương.
Bên cạnh đó, giống như trong các chuyến thăm Indonesia và Việt Nam trước đó, Nhật Bản mong muốn gắn kết, làm cầu nối giữa châu Á và châu Âu trong vấn đề Ukraine với tư cách là nước duy nhất ở châu Á thuộc thành viên của Nhóm G7. Nhật Bản nhận thấy rằng quan điểm và lập trường về xung đột Nga - Ukraine của các quốc gia, vùng lănh thổ là khác nhau, do đó, Nhật Bản muốn tạo vai tṛ tích cực, nâng cao vị thế của ḿnh trong khu vực ngay lúc này. Có thể nói bước đầu Nhật Bản đă gặt hái được những thành công nhất định. Và từ đó, Nhật Bản càng thấy rằng Đông Nam Á thực sự là đối tác chiến lược lâu dài và tin tưởng./.