june04
06-03-2022, 08:25
"Văn hóa 996", làm việc từ 9h sáng đến 9h tối 6 ngày mỗi tuần, trước đây chỉ sử dụng trong công việc, nay được áp dụng trong học tập.
Gần đây xuất hiện một video gây tranh căi trên mạng xă hội Trung Quốc. Trong video, khi đang làm bài tập về nhà, cậu bé 11 tuổi đột nhiên tự tát mạnh vào má ḿnh. Tiếng tát vang khắp pḥng khiến người xem cảm thấy xót xa.
"Tại sao một đứa trẻ lại có hành vi làm đau bản thân như thế?", nhiều người đặt câu hỏi.
Cậu bé trong clip là học sinh lớp 5, đang chuẩn bị cho kỳ thi vượt cấp. Hôm đó v́ không làm được bài tập, thấy bản thân ngu ngốc nên mới tự tát vào mặt. Phía trước cậu bé, trên giá sách có treo tờ giấy với hai câu viết chữ to: "Cha mẹ đă làm việc chăm chỉ, tôi không thể lười biếng. Nếu không có lỗi với họ"; "Học không tốt sẽ không vào được trường đại học danh tiếng. Điều đó coi như cuộc đời đă kết thúc..."
Nhiều phụ huynh chia sẻ, xem xong video mới thấy gánh nặng học tập mà những đứa trẻ đang mang trên ḿnh. "Trong những lớp học nặng nề, sống lưng của những đứa trẻ sẽ luôn bị cong", một bà mẹ để lại b́nh luận dưới video.
Cách đây không lâu, một người mẹ ở Thượng Hải chia sẻ câu chuyện của con gái lên trang cá nhân. Cô bé 9 tuổi bị rụng tóc nặng dẫn tới hói đầu. Người mẹ ban đầu nghĩ do con thiếu chất nên bồi bổ bằng của ngon vật lạ. Dù vậy, mái tóc của cô bé vẫn không cải thiện, ngược lại ngày càng hói. Đưa con đến bệnh viện, người mẹ bất ngờ khi bác sỹ chẩn đoán đây không phải rụng tóc tự nhiên, mà do chính cô bé tự nhổ.
"Áp lực học tập căng thẳng, cộng với thái độ nghiêm khắc từ bố mẹ, chương tŕnh học kín tuần... khiến cô bé bị stress. Tự nhổ tóc ḿnh trở thành phương pháp duy nhất giải tỏa căng thẳng", bác sĩ điều trị tâm lư chia sẻ.
Giáo sư tâm lư học Đại học Bắc Kinh Từ Khải Văn từng nói, trẻ em ngày nay được sinh ra trong mật ngọt, nuôi trong nhà kính. Khi kỳ vọng của phụ huynh ngày càng cao, khả năng chống đỡ với thế giới bên ngoài của trẻ ngày càng thấp.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2062672&stc=1&d=1654244669
Cô bé 9 tuổi bị hói tóc do thói quen tự nhổ để giảm áp lực học tập được chia sẻ trên mạng xă hội Trung Quốc, tháng 3/2022. Ảnh: sohu
Có một câu hỏi trên trang hỏi đáp Zhihu: "Những đứa trẻ có thành tích học tập kém, tương lai sau này sẽ ra sao?". Một phụ huynh đă chia sẻ bộ phim tài liệu "Học sinh kém" của đài EBS Hàn Quốc, sản xuất năm 2019.
Một trong những nhân vật chính của bộ phim là Hong Sung-ho. Từ nhỏ cậu bé luôn mải chơi, luôn được nhận xét là học sinh kém cỏi. Năm lớp 11, Hong nói với mẹ muốn trở thành một game thủ chuyên nghiệp. Người mẹ nghĩ, nếu ép con học văn hóa cũng vô ích, tốt hơn hết là ủng hộ những ǵ Hong thích làm. Bà luôn động viên con: "Cố lên, con sẽ giành được chức vô địch".
Năm lớp 12, Hong tham gia nhiều giải đấu chuyên nghiệp nhưng đều thảm bại. Lúc này, cậu cảm thấy có lỗi với sự tin tưởng của mẹ nên thay đổi thái độ học văn hóa. Hong lao vào học mỗi ngày, học kỳ tiếp theo đă đứng thứ hai của lớp. Đến kỳ thi đại học, cậu nhận được học bổng toàn phần 4 năm của một trường đại học danh tiếng.
Một nghiên cứu chỉ ra, một số trẻ trước 15 tuổi năo bộ phát triển chậm hơn so với bạn bè cùng trang lứa, v́ thế "khả năng thức tỉnh" trong học tập yếu hơn. Ở tuổi 15, khi dopamine (một loại chất dẫn truyền thần kinh làm tăng khả năng tập trung, sáng tạo ở con người) tăng lên, khả năng học tập của những đứa trẻ này cũng sáng sủa hơn rất nhiều.
"Trước đây dù con học kém, chúng tôi chưa bao giờ quát mắng hay ép buộc con. Giáo dục trẻ cần sự kiên nhẫn. Từ tốn, ắt sẽ nhận được món quà bất ngờ", mẹ Hong chia sẻ.
Từ trường hợp của Hong Sung-ho, chuyên gia tâm lư Từ Khải Văn khẳng định: "Giáo dục tốt nhất là trả lại sự lựa chọn cho trẻ".
17 năm trước, một bộ phim tài liệu của Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc có tên "Lớp 12" cũng nhắc tới học sinh tên Chung Sinh Minh. Cậu bé năm cuối cấp khi đó là điển h́nh của học sinh yếu kém, chỉ thích chơi game.
Dù vậy năm lớp 11, Chung đă kiếm được hàng trăm ngh́n tệ khi tự ḿnh sản xuất game và trở thành học sinh đầu tiên trong lớp sử dụng điện thoại di động. Chuyện này truyền đến tai hiệu trưởng, cậu suưt bị đuổi học. "Không học hành ǵ, suốt ngày cắm đầu vào game, tương lai có cứu nổi không", vị này mắng học tṛ.
Vài năm sau, một công ty sản xuất game đă mời Chung làm phó tổng giám đốc. Với kinh nghiệm có được, sau khi rời công ty, Chung bắt đầu kinh doanh và trở thành một triệu phú tự thân trẻ tuổi. Trong buổi nói chuyện với sinh viên một trường đại học ở Thượng Hải, vị doanh nhân chia sẻ: "Nếu không thể trở thành một học sinh xuất sắc, bạn nên t́m ra thế mạnh của ḿnh để theo đuổi. T́m thấy con đường phù hợp nhất với bản thân là sự lĩnh hội cao nhất của giáo dục".
Vị doanh nhân cho hay, mỗi đứa trẻ là duy nhất và bố mẹ không nên áp một chuẩn mực nào đó để đo lường chúng. "Các phụ huynh nên biết được khả năng đặc biệt của con ḿnh ở các lĩnh vực khác ngoài việc học. Bố mẹ nên t́m ra con đường phù hợp để phát triển và hỗ trợ trẻ đúng cách", Chung Sinh Minh chia sẻ.
Albert Einstein từng nói: "Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ đần độn".
Là cha mẹ, không nên sử dụng một thước đo duy nhất cho sự thành công của trẻ. Hăy chấp nhận những thiếu sót để t́m ra con đường phù hợp nhất hỗ trợ trẻ. Bằng cách này, mọi đứa trẻ đều có thể trở thành một tài năng hữu ích.
Gần đây xuất hiện một video gây tranh căi trên mạng xă hội Trung Quốc. Trong video, khi đang làm bài tập về nhà, cậu bé 11 tuổi đột nhiên tự tát mạnh vào má ḿnh. Tiếng tát vang khắp pḥng khiến người xem cảm thấy xót xa.
"Tại sao một đứa trẻ lại có hành vi làm đau bản thân như thế?", nhiều người đặt câu hỏi.
Cậu bé trong clip là học sinh lớp 5, đang chuẩn bị cho kỳ thi vượt cấp. Hôm đó v́ không làm được bài tập, thấy bản thân ngu ngốc nên mới tự tát vào mặt. Phía trước cậu bé, trên giá sách có treo tờ giấy với hai câu viết chữ to: "Cha mẹ đă làm việc chăm chỉ, tôi không thể lười biếng. Nếu không có lỗi với họ"; "Học không tốt sẽ không vào được trường đại học danh tiếng. Điều đó coi như cuộc đời đă kết thúc..."
Nhiều phụ huynh chia sẻ, xem xong video mới thấy gánh nặng học tập mà những đứa trẻ đang mang trên ḿnh. "Trong những lớp học nặng nề, sống lưng của những đứa trẻ sẽ luôn bị cong", một bà mẹ để lại b́nh luận dưới video.
Cách đây không lâu, một người mẹ ở Thượng Hải chia sẻ câu chuyện của con gái lên trang cá nhân. Cô bé 9 tuổi bị rụng tóc nặng dẫn tới hói đầu. Người mẹ ban đầu nghĩ do con thiếu chất nên bồi bổ bằng của ngon vật lạ. Dù vậy, mái tóc của cô bé vẫn không cải thiện, ngược lại ngày càng hói. Đưa con đến bệnh viện, người mẹ bất ngờ khi bác sỹ chẩn đoán đây không phải rụng tóc tự nhiên, mà do chính cô bé tự nhổ.
"Áp lực học tập căng thẳng, cộng với thái độ nghiêm khắc từ bố mẹ, chương tŕnh học kín tuần... khiến cô bé bị stress. Tự nhổ tóc ḿnh trở thành phương pháp duy nhất giải tỏa căng thẳng", bác sĩ điều trị tâm lư chia sẻ.
Giáo sư tâm lư học Đại học Bắc Kinh Từ Khải Văn từng nói, trẻ em ngày nay được sinh ra trong mật ngọt, nuôi trong nhà kính. Khi kỳ vọng của phụ huynh ngày càng cao, khả năng chống đỡ với thế giới bên ngoài của trẻ ngày càng thấp.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2062672&stc=1&d=1654244669
Cô bé 9 tuổi bị hói tóc do thói quen tự nhổ để giảm áp lực học tập được chia sẻ trên mạng xă hội Trung Quốc, tháng 3/2022. Ảnh: sohu
Có một câu hỏi trên trang hỏi đáp Zhihu: "Những đứa trẻ có thành tích học tập kém, tương lai sau này sẽ ra sao?". Một phụ huynh đă chia sẻ bộ phim tài liệu "Học sinh kém" của đài EBS Hàn Quốc, sản xuất năm 2019.
Một trong những nhân vật chính của bộ phim là Hong Sung-ho. Từ nhỏ cậu bé luôn mải chơi, luôn được nhận xét là học sinh kém cỏi. Năm lớp 11, Hong nói với mẹ muốn trở thành một game thủ chuyên nghiệp. Người mẹ nghĩ, nếu ép con học văn hóa cũng vô ích, tốt hơn hết là ủng hộ những ǵ Hong thích làm. Bà luôn động viên con: "Cố lên, con sẽ giành được chức vô địch".
Năm lớp 12, Hong tham gia nhiều giải đấu chuyên nghiệp nhưng đều thảm bại. Lúc này, cậu cảm thấy có lỗi với sự tin tưởng của mẹ nên thay đổi thái độ học văn hóa. Hong lao vào học mỗi ngày, học kỳ tiếp theo đă đứng thứ hai của lớp. Đến kỳ thi đại học, cậu nhận được học bổng toàn phần 4 năm của một trường đại học danh tiếng.
Một nghiên cứu chỉ ra, một số trẻ trước 15 tuổi năo bộ phát triển chậm hơn so với bạn bè cùng trang lứa, v́ thế "khả năng thức tỉnh" trong học tập yếu hơn. Ở tuổi 15, khi dopamine (một loại chất dẫn truyền thần kinh làm tăng khả năng tập trung, sáng tạo ở con người) tăng lên, khả năng học tập của những đứa trẻ này cũng sáng sủa hơn rất nhiều.
"Trước đây dù con học kém, chúng tôi chưa bao giờ quát mắng hay ép buộc con. Giáo dục trẻ cần sự kiên nhẫn. Từ tốn, ắt sẽ nhận được món quà bất ngờ", mẹ Hong chia sẻ.
Từ trường hợp của Hong Sung-ho, chuyên gia tâm lư Từ Khải Văn khẳng định: "Giáo dục tốt nhất là trả lại sự lựa chọn cho trẻ".
17 năm trước, một bộ phim tài liệu của Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc có tên "Lớp 12" cũng nhắc tới học sinh tên Chung Sinh Minh. Cậu bé năm cuối cấp khi đó là điển h́nh của học sinh yếu kém, chỉ thích chơi game.
Dù vậy năm lớp 11, Chung đă kiếm được hàng trăm ngh́n tệ khi tự ḿnh sản xuất game và trở thành học sinh đầu tiên trong lớp sử dụng điện thoại di động. Chuyện này truyền đến tai hiệu trưởng, cậu suưt bị đuổi học. "Không học hành ǵ, suốt ngày cắm đầu vào game, tương lai có cứu nổi không", vị này mắng học tṛ.
Vài năm sau, một công ty sản xuất game đă mời Chung làm phó tổng giám đốc. Với kinh nghiệm có được, sau khi rời công ty, Chung bắt đầu kinh doanh và trở thành một triệu phú tự thân trẻ tuổi. Trong buổi nói chuyện với sinh viên một trường đại học ở Thượng Hải, vị doanh nhân chia sẻ: "Nếu không thể trở thành một học sinh xuất sắc, bạn nên t́m ra thế mạnh của ḿnh để theo đuổi. T́m thấy con đường phù hợp nhất với bản thân là sự lĩnh hội cao nhất của giáo dục".
Vị doanh nhân cho hay, mỗi đứa trẻ là duy nhất và bố mẹ không nên áp một chuẩn mực nào đó để đo lường chúng. "Các phụ huynh nên biết được khả năng đặc biệt của con ḿnh ở các lĩnh vực khác ngoài việc học. Bố mẹ nên t́m ra con đường phù hợp để phát triển và hỗ trợ trẻ đúng cách", Chung Sinh Minh chia sẻ.
Albert Einstein từng nói: "Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ đần độn".
Là cha mẹ, không nên sử dụng một thước đo duy nhất cho sự thành công của trẻ. Hăy chấp nhận những thiếu sót để t́m ra con đường phù hợp nhất hỗ trợ trẻ. Bằng cách này, mọi đứa trẻ đều có thể trở thành một tài năng hữu ích.