florida80
06-05-2022, 20:24
6/5
Soạn giả hài kịch Ngô Tấn Triển đă từ giă nhân thế sau cơn bạo bệnh vào ngày 31-5-2022, hưởng thọ 73 tuổi. Nhiều năm trước tôi có nhiều lần tṛ chuyện, ngưỡng mộ tài viết hài kịch và có viết một bài về sự nghiệp viết hài kịch của anh. Mời quí vị đọc bài viết vào năm 2015 về buồn vui nghề viết hài kịch của soạn giả Ngô Tấn Triển. Thương tiếc giă biệt anh.
Sau biến cố tháng 4 năm 1975 th́ anh nghỉ chơi trống. Sau nhiều lần vượt biển không thành công, cuối cùng Ngô Tấn Triển đến được trại tị nạn ở Mă Lai năm 1986 và định cư tại tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ năm 1987. Ở vùng đất mới này, anh trở lại chơi trống cho ban nhạc tại địa phương trong 4 năm , đến năm 1991 dời sang Quận Cam.
Ở thủ đô ca nhạc hải ngoại này, Ngô Tấn Triển gặp lại một số bạn bè nghệ sĩ cũ thời Sài G̣n. Trong những lần tụ họp tṛ chuyện, anh thường có những câu pha tṛ làm cho cả bọn cười thú vị. Bạn bè nhờ anh đặt lời hài hước Việt Nam cho một số bản nhạc ngoại quốc nghe rất vui và phát trên đài phát thanh. Lúc đó cặp đôi hài là Vân Sơn và Bảo Liêm nghe được và t́m đến nhờ anh đặt lời hài hước cho 10 bản dân ca có nhạc sẵn và được khán giả yêu thích.
Kế đến họ nhờ Ngô Tấn Triển viết kịch hài. Mặc dầu chưa bao giờ viết hài kịch bao giờ nhưng anh nhận lời và tác phẩm đầu tay là nhạc cảnh hài Mời Anh Về Thăm Quê Em do Vân Sơn và Giáng Ngọc diễn trong cuốn DVD Hoa Hậu Áo Dài Long Beach kỳ thứ 18 cho người xem những nụ cười thoải mái.
Một lần ngồi quán cà phê Tao Nhân, anh gặp Hoài Linh, lúc đó mới qua Mỹ và mời về cùng với Hồng Đào cộng tác cho trung tâm Vân Sơn. Vở kịch hài đầu tay của Ngô Tấn Triển là Táo Quân với Vân Sơn, Hoài Linh đóng vai Táo Lớn, Táo Nhỏ và Hồng Đào vai Táo Bà. Tác phẩm này tŕnh chiếu trên đài truyền h́nh Little Saigon đêm giao thừa thuộc năm 1995 và sáng hôm sau bà con bàn Quận Cam bàn tán khen ngợi xôn xao. Anh c̣n nhớ tiền thù lao là 700 mỹ kim chia ra cho tác giả cùng Vân Sơn, Hồng Đào, Minh Tân ( keyboard) mỗi người được 150 và Hoài Linh nhỏ tuổi nhất nên được 100.
Từ đó Ngô Tấn Triển nổi tiếng tài viết kịch hài. Sau vở Táo Quân thành công, anh cộng tác với trung tâm băng nhạc Vân Sơn và trong những cuốn Vân Sơn 3, 4, 5, 6, 7, 8 đều có các vở hài kịch của tác giả Ngô Tấn Triển với sự diễn xuất của Vân Sơn và Hoài Linh, Hồng Đào, Quang Minh tạo nên một làn gió mới trong lănh vực hài kịch. Một số ca sĩ tham gia các vở hài kịch của anh như Giáng Ngọc, Lynda Trang Đài.
Một số vở kịch hài xuất sắc của Ngô Tấn Triển như Tiền Nào Của Đó, Tai Nạn Ti Vi, Ba Giai Tú Xuất, Táo Quân, Cá Độ…Từ giă trung tâm Vân Sơn , anh viết hài kịch cho các trung tâm T́nh, Làng Văn, Asia, Thúy Nga và các đài truyền h́nh địa phương.
Anh tâm sự rằng có những vở kịch hài viết trong ṿng hai tiếng đồng hồ nhưng có vở phải tốn cả năm trời mới xong như Cúng Thổ Thần với bài hát ghi ra những địa danh của Sài G̣n mà nhắc đến tên là người nghe bật cười.
Anh chịu ảnh hưởng một phần của cách hài dí dỏm và tự nhiên của Quái Kiệt Trần Văn Trạch. Một kỷ niệm là mấy chục năm trước, anh nghe danh hài này tŕnh diễn câu chuyện vui cười về một hội chợ ở Sài G̣n, có những gian hàng thay nhau mở to loa phóng thanh. Một gian hàng phát tuồng cải lương tả sự ghen tuông của người chồng đi xa về nhà thấy vợ bồng đứa con trai, bèn hỏi vặn đứa bé này là con của ai. Ngay lúc đó gian hàng lô tô kế bên chợt hô lên là con của Lưu Kim Đính; sự t́nh cờ ngẫu nhiên đó làm cho khán giả bật cười thú vị.
Ư tưởng đó đă được Ngô Tấn Triển đưa vào vở hài kịch Tai Nạn Ti Vi là hai vợ chồng dành nhau Remote Control để bấm thay đổi đài mà xem và đă xảy ra những cảnh vui nhộn.
Tiền thù lao từ các vở hài kịch không nhiều v́ các trung tâm chỉ trả tác quyền có một lần rồi thôi. Ngô Tấn Triển có đề nghị là viết vở kịch mới cho các diễn viên hài và cứ mỗi lần họ tŕnh diễn ở các sân khấu phương xa th́ trả cho tác giả là 10% tiền cát xê của họ; nhưng điều này không thực hiện được.
Mỗi lần có một vở kịch mà trung tâm băng nhạc muốn tŕnh diễn th́ anh phải hướng dẫn các diễn viên cho đúng với tinh thần kịch bản v́ đă từng có trường hợp người diễn biến chế thêm làm ư tưởng của tác giả bị khán giả hiểu sai.
Trong những câu chuyện đùa với bằng hữu văn nghệ, những câu nói hài hước của tác giả tung ra và bạn bè đối đáp rất thú vị được đưa vào các vở hài kịch; điều này làm cho các tác phẩm hài của Ngô Tấn Triển tự nhiên và sống động và gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
Đặc biệt anh sống tại hải ngoại nhiều năm cho nên những suy tưởng và ngôn ngữ trong các tác phẩm gần gũi với khán giả bên này.
Nếu biết trước diễn viên là ai th́ khi viết hài kịch cho họ đóng rất thích hợp, nhưng có khi anh đưa kịch bản cho trung tâm rồi trung tâm lúc đó mới t́m người diễn xuất th́ cũng có phần khó khăn. ( Quận Cam , tháng 9 năm 2015 )
Phương châm của hài kịch của Ngô Tấn Triển là không đề cập tới chính trị, tôn giáo và những khuyết tật của người khác. Anh chỉ muốn nêu ra những khuyết điểm, thói hư tật xấu mà chọc cười khán giả như đàn ông dê gái, đàn ông sợ vợ… chứ không nhắm vào một cá nhân nào cả.
Khởi đầu viết kịch hài từ năm 1995 tính cho đến nay, Ngô Tấn Triển đă có khoảng 70 tác phẩm từ nhạc cảnh hài, kịch dài, kịch ngắn. Vở mới nhất là Đường Vào Nghệ Thuật sẽ có mặt trong cuốn Asia 77 Ḍng Nhạc Anh Bằng & Lam Phương, phát hành vào mùa Thu 2015.
Một kỷ niệm vui là khi Ngô Tấn Triển nổi tiếng với các vở hài kịch nhưng ít người biết mặt mũi anh ra sao, mặc dù có đôi lần trả lời phỏng vấn trên truyền h́nh Quận Cam. Tác giả thường ngồi uống ở một quán cà phê rất quen thuộc góc đường Westminster & Euclid, mỗi ngày ông chủ quán đều lên tiếng chào hỏi và một buổi sáng nọ, ông bưng ly cà phê ra và chợt hỏi tác giả rằng lúc này c̣n chạy bàn ở quán cơm tấm kia hay không. Ngô Tấn Triển và bạn bè ngồi bên có dịp cười thỏa thích v́ ông chủ quán không biết anh là tác giả những vở hài kịch nổi tiếng, nhận lầm với một người quen mặt nào đó.
Hỏi tác giả rằng nêu tên một vở kịch đắc ư nhất th́ đó là Vụ Án Dân Gian đă diễn trong băng h́nh của trung tâm T́nh với diễn viên Hoài Linh, Chí Tài, Văn Chung, Mai Lệ Huyền, Hồng Nhân. Vở hài kịch này nói lên trí tuệ của người xưa trong cách xử án và có đủ loại cười, cười thú vị, cười cay đắng…
Đưa ra những thói hư tật xấu của người đời, chọc ghẹo để cho khán giả cười nhưng cũng là một điều khó khăn cho người viết hài kịch v́ rất dễ bị hiểu lầm rằng công kích một cá nhân nào đó.
Cuộc đời vốn buồn nhiều hơn vui, viết bi kịch đă khó nhưng viết hài kịch càng khó hơn. Soạn giả hài kịch Ngô Tấn Triển là một trong số ít nghệ sĩ sáng tác lănh vực này thành công
Soạn giả hài kịch Ngô Tấn Triển đă từ giă nhân thế sau cơn bạo bệnh vào ngày 31-5-2022, hưởng thọ 73 tuổi. Nhiều năm trước tôi có nhiều lần tṛ chuyện, ngưỡng mộ tài viết hài kịch và có viết một bài về sự nghiệp viết hài kịch của anh. Mời quí vị đọc bài viết vào năm 2015 về buồn vui nghề viết hài kịch của soạn giả Ngô Tấn Triển. Thương tiếc giă biệt anh.
Sau biến cố tháng 4 năm 1975 th́ anh nghỉ chơi trống. Sau nhiều lần vượt biển không thành công, cuối cùng Ngô Tấn Triển đến được trại tị nạn ở Mă Lai năm 1986 và định cư tại tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ năm 1987. Ở vùng đất mới này, anh trở lại chơi trống cho ban nhạc tại địa phương trong 4 năm , đến năm 1991 dời sang Quận Cam.
Ở thủ đô ca nhạc hải ngoại này, Ngô Tấn Triển gặp lại một số bạn bè nghệ sĩ cũ thời Sài G̣n. Trong những lần tụ họp tṛ chuyện, anh thường có những câu pha tṛ làm cho cả bọn cười thú vị. Bạn bè nhờ anh đặt lời hài hước Việt Nam cho một số bản nhạc ngoại quốc nghe rất vui và phát trên đài phát thanh. Lúc đó cặp đôi hài là Vân Sơn và Bảo Liêm nghe được và t́m đến nhờ anh đặt lời hài hước cho 10 bản dân ca có nhạc sẵn và được khán giả yêu thích.
Kế đến họ nhờ Ngô Tấn Triển viết kịch hài. Mặc dầu chưa bao giờ viết hài kịch bao giờ nhưng anh nhận lời và tác phẩm đầu tay là nhạc cảnh hài Mời Anh Về Thăm Quê Em do Vân Sơn và Giáng Ngọc diễn trong cuốn DVD Hoa Hậu Áo Dài Long Beach kỳ thứ 18 cho người xem những nụ cười thoải mái.
Một lần ngồi quán cà phê Tao Nhân, anh gặp Hoài Linh, lúc đó mới qua Mỹ và mời về cùng với Hồng Đào cộng tác cho trung tâm Vân Sơn. Vở kịch hài đầu tay của Ngô Tấn Triển là Táo Quân với Vân Sơn, Hoài Linh đóng vai Táo Lớn, Táo Nhỏ và Hồng Đào vai Táo Bà. Tác phẩm này tŕnh chiếu trên đài truyền h́nh Little Saigon đêm giao thừa thuộc năm 1995 và sáng hôm sau bà con bàn Quận Cam bàn tán khen ngợi xôn xao. Anh c̣n nhớ tiền thù lao là 700 mỹ kim chia ra cho tác giả cùng Vân Sơn, Hồng Đào, Minh Tân ( keyboard) mỗi người được 150 và Hoài Linh nhỏ tuổi nhất nên được 100.
Từ đó Ngô Tấn Triển nổi tiếng tài viết kịch hài. Sau vở Táo Quân thành công, anh cộng tác với trung tâm băng nhạc Vân Sơn và trong những cuốn Vân Sơn 3, 4, 5, 6, 7, 8 đều có các vở hài kịch của tác giả Ngô Tấn Triển với sự diễn xuất của Vân Sơn và Hoài Linh, Hồng Đào, Quang Minh tạo nên một làn gió mới trong lănh vực hài kịch. Một số ca sĩ tham gia các vở hài kịch của anh như Giáng Ngọc, Lynda Trang Đài.
Một số vở kịch hài xuất sắc của Ngô Tấn Triển như Tiền Nào Của Đó, Tai Nạn Ti Vi, Ba Giai Tú Xuất, Táo Quân, Cá Độ…Từ giă trung tâm Vân Sơn , anh viết hài kịch cho các trung tâm T́nh, Làng Văn, Asia, Thúy Nga và các đài truyền h́nh địa phương.
Anh tâm sự rằng có những vở kịch hài viết trong ṿng hai tiếng đồng hồ nhưng có vở phải tốn cả năm trời mới xong như Cúng Thổ Thần với bài hát ghi ra những địa danh của Sài G̣n mà nhắc đến tên là người nghe bật cười.
Anh chịu ảnh hưởng một phần của cách hài dí dỏm và tự nhiên của Quái Kiệt Trần Văn Trạch. Một kỷ niệm là mấy chục năm trước, anh nghe danh hài này tŕnh diễn câu chuyện vui cười về một hội chợ ở Sài G̣n, có những gian hàng thay nhau mở to loa phóng thanh. Một gian hàng phát tuồng cải lương tả sự ghen tuông của người chồng đi xa về nhà thấy vợ bồng đứa con trai, bèn hỏi vặn đứa bé này là con của ai. Ngay lúc đó gian hàng lô tô kế bên chợt hô lên là con của Lưu Kim Đính; sự t́nh cờ ngẫu nhiên đó làm cho khán giả bật cười thú vị.
Ư tưởng đó đă được Ngô Tấn Triển đưa vào vở hài kịch Tai Nạn Ti Vi là hai vợ chồng dành nhau Remote Control để bấm thay đổi đài mà xem và đă xảy ra những cảnh vui nhộn.
Tiền thù lao từ các vở hài kịch không nhiều v́ các trung tâm chỉ trả tác quyền có một lần rồi thôi. Ngô Tấn Triển có đề nghị là viết vở kịch mới cho các diễn viên hài và cứ mỗi lần họ tŕnh diễn ở các sân khấu phương xa th́ trả cho tác giả là 10% tiền cát xê của họ; nhưng điều này không thực hiện được.
Mỗi lần có một vở kịch mà trung tâm băng nhạc muốn tŕnh diễn th́ anh phải hướng dẫn các diễn viên cho đúng với tinh thần kịch bản v́ đă từng có trường hợp người diễn biến chế thêm làm ư tưởng của tác giả bị khán giả hiểu sai.
Trong những câu chuyện đùa với bằng hữu văn nghệ, những câu nói hài hước của tác giả tung ra và bạn bè đối đáp rất thú vị được đưa vào các vở hài kịch; điều này làm cho các tác phẩm hài của Ngô Tấn Triển tự nhiên và sống động và gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
Đặc biệt anh sống tại hải ngoại nhiều năm cho nên những suy tưởng và ngôn ngữ trong các tác phẩm gần gũi với khán giả bên này.
Nếu biết trước diễn viên là ai th́ khi viết hài kịch cho họ đóng rất thích hợp, nhưng có khi anh đưa kịch bản cho trung tâm rồi trung tâm lúc đó mới t́m người diễn xuất th́ cũng có phần khó khăn. ( Quận Cam , tháng 9 năm 2015 )
Phương châm của hài kịch của Ngô Tấn Triển là không đề cập tới chính trị, tôn giáo và những khuyết tật của người khác. Anh chỉ muốn nêu ra những khuyết điểm, thói hư tật xấu mà chọc cười khán giả như đàn ông dê gái, đàn ông sợ vợ… chứ không nhắm vào một cá nhân nào cả.
Khởi đầu viết kịch hài từ năm 1995 tính cho đến nay, Ngô Tấn Triển đă có khoảng 70 tác phẩm từ nhạc cảnh hài, kịch dài, kịch ngắn. Vở mới nhất là Đường Vào Nghệ Thuật sẽ có mặt trong cuốn Asia 77 Ḍng Nhạc Anh Bằng & Lam Phương, phát hành vào mùa Thu 2015.
Một kỷ niệm vui là khi Ngô Tấn Triển nổi tiếng với các vở hài kịch nhưng ít người biết mặt mũi anh ra sao, mặc dù có đôi lần trả lời phỏng vấn trên truyền h́nh Quận Cam. Tác giả thường ngồi uống ở một quán cà phê rất quen thuộc góc đường Westminster & Euclid, mỗi ngày ông chủ quán đều lên tiếng chào hỏi và một buổi sáng nọ, ông bưng ly cà phê ra và chợt hỏi tác giả rằng lúc này c̣n chạy bàn ở quán cơm tấm kia hay không. Ngô Tấn Triển và bạn bè ngồi bên có dịp cười thỏa thích v́ ông chủ quán không biết anh là tác giả những vở hài kịch nổi tiếng, nhận lầm với một người quen mặt nào đó.
Hỏi tác giả rằng nêu tên một vở kịch đắc ư nhất th́ đó là Vụ Án Dân Gian đă diễn trong băng h́nh của trung tâm T́nh với diễn viên Hoài Linh, Chí Tài, Văn Chung, Mai Lệ Huyền, Hồng Nhân. Vở hài kịch này nói lên trí tuệ của người xưa trong cách xử án và có đủ loại cười, cười thú vị, cười cay đắng…
Đưa ra những thói hư tật xấu của người đời, chọc ghẹo để cho khán giả cười nhưng cũng là một điều khó khăn cho người viết hài kịch v́ rất dễ bị hiểu lầm rằng công kích một cá nhân nào đó.
Cuộc đời vốn buồn nhiều hơn vui, viết bi kịch đă khó nhưng viết hài kịch càng khó hơn. Soạn giả hài kịch Ngô Tấn Triển là một trong số ít nghệ sĩ sáng tác lănh vực này thành công