Romano
07-14-2022, 08:57
Trong chuyến thăm Trung Đông đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ, ông Biden sẽ nỗ lực hàn gắn mối quan hệ giữa các đồng minh nhằm thúc đẩy ổn định khu vực.
Hăng AFP đưa tin ông Joe Biden hôm 13-7 đă bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới Trung Đông trên cương vị tổng thống Mỹ.
Điểm đến đầu tiên là Israel, nơi cả hai bên đều cam kết thúc đẩy sự hội nhập của Israel trong khu vực.
Sau Israel, ông Biden cũng sẽ gặp các nhà lănh đạo Palestine ở Bờ Tây vào ngày 15-7, hội đàm với các nhà lănh đạo của Saudi Arabia và các đồng minh vùng Vịnh khác tại thành phố Jeddah.Chuyến công du của ông Biden tới Trung Đông nhằm mục đích thúc đẩy ổn định ở Trung Đông, tăng cường hội nhập của Israel trong khu vực, chống lại ảnh hưởng của Iran cũng như sự gây hấn của Nga và Trung Quốc.
Ủng hộ Israel hội nhập khu vực
Sau khi chiếc Không Lực Một đáp xuống sân bay Ben Gurion gần thành phố Tel Aviv, Tổng thống Biden nói rằng ông cam kết dành sự ủng hộ mạnh mẽ cho Israel - quốc gia đă củng cố quan hệ với một số quốc gia Ả Rập trong những năm gần đây và hy vọng sẽ phát triển mối quan hệ như thế với Saudi Arabia.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy sự hội nhập của Israel vào khu vực. Tôi tự hào nói rằng mối quan hệ giữa chúng tôi với nhà nước Israel theo quan điểm của tôi là sâu sắc và bền chặt hơn bao giờ hết. Với chuyến thăm này, chúng tôi đang tăng cường sự kết nối hơn nữa” - ông Biden cho biết.
Trong khi đó, Thủ tướng tạm quyền Israel, ông Yair Lapid, nói rằng "chúng tôi sẽ thảo luận về việc xây dựng một cấu trúc an ninh và kinh tế mới với các quốc gia Trung Đông” theo sau các thỏa thuận với Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Bahrain và Morocco vào năm 2020 do Mỹ làm bên trung gian.
Phát biểu trên kênh truyền h́nh Channel 12 TV, Tổng thống Biden nhận định rằng “sẽ mất nhiều thời gian” để xây dựng mối quan hệ giữa Israel và Saudi Arabia. Tuy vậy, ông cho rằng sự tăng cường mối quan hệ về mặt chấp nhận sự hiện diện của nhau, cùng nhau hợp tác ở một số khía cạnh nhất định “đều có ư nghĩa đối với tôi".
Ông nói thêm rằng việc tăng cường sự hội nhập của Israel trong khu vực làm cho "nhiều khả năng dẫn tới một cách thức mà họ có thể đi đến hoà giải với Palestine".
Tuy nhiên, hăng AFP cho biết chuyến thăm của ông Biden sẽ gặp phải làn sóng giận dữ từ các nhà lănh đạo Palestine v́ họ coi Washington đă thất bại trong việc “kiềm chế” Israel.
Người Palestine tuyên bố phía đông Jerusalem là thủ đô của họ. Trước chuyến thăm của ông Biden, Palestine đă cáo buộc Tổng thống Mỹ - người đă không đảo ngược quyết định gây tranh căi của cựu Tổng thống Donald Trump khi công nhận thành phố này là thủ đô của Israel - đă không thực hiện tốt cam kết khôi phục Washington là một bên trung gian thực tâm trong xung đột Israel-Palestine.
Song, ông Biden cho biết ông tiếp tục ủng hộ nhà nước Palestine. Theo ông, "giải pháp hai nhà nước" vẫn là cách tốt nhất để đảm bảo "một tương lai thịnh vượng" cho người Israel cũng như người Palestine.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Palestine đă trở nên căng thẳng sau vụ sát hại phóng viên Shireen Abu Akleh của hăng tin Al Jazeera vào tháng 5-2022 trong khi phóng viên này đang đưa tin về một cuộc đột kích của Israel ở Bờ Tây.
Liên Hợp Quốc đă kết luận rằng nhà báo người Mỹ gốc Palestine đă thiệt mạng do bị trúng một viên đạn được bắn ra từ súng của lực lượng Israel. Tuy nhiên hăng tin AFP cho biết phía Mỹ đồng ư điều đó có thể xảy ra, song nói rằng không có bằng chứng cho thấy việc giết người là cố ư.
Mỹ-Israel chung tiếng nói về vấn đề hạt nhân Iran
Trao đổi với kênh truyền h́nh Channel 12 TV, Tổng thống Biden khẳng định Mỹ sẽ sử dụng vũ lực như một biện pháp cuối cùng để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân, theo hăng tin Reuters.Đồng thời ông cáo buộc ông Trump đă mắc một "sai lầm to lớn" khi rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và giờ đây, Iran đă tiến tới gần việc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Lapid nói rằng Israel “sẽ thảo luận về sự cần thiết phải đổi mới một liên minh toàn cầu mạnh mẽ nhằm ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân của Iran” giữa bối cảnh các cường quốc trên thế giới đang nỗ lực cứu văn thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran.
Theo hăng AFP, Israel khẳng định họ sẽ làm bất cứ điều ǵ cần thiết để ngăn chặn tham vọng hạt nhân của Iran và kiên quyết phản đối việc khôi phục thỏa thuận năm 2015 vốn giúp Tehran được giảm nhẹ các lệnh trừng phạt.
Một quan chức cấp cao của chính quyền ông Biden tiết lộ rằng Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Lapid dự định kư một thỏa thuận chung vào ngày 14-7 cam kết ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân. Đồng thời quan chức này mô tả thỏa thuận sẽ mở rộng mối quan hệ an ninh lâu đời giữa Mỹ và Israel.
“Tuyên bố này khá quan trọng, bao gồm cam kết không bao giờ cho phép Iran sở hữu vũ khí hạt nhân cũng như đối phó với các hoạt động gây bất ổn của Iran, đặc biệt là các mối đe dọa đối với Israel” - quan chức Mỹ cho hay.
Tuy nhiên, Iran phủ nhận việc họ t́m kiếm vũ khí hạt nhân, nói rằng chương tŕnh hạt nhân của nước này chỉ nhằm mục đích ḥa b́nh.
Tehran đă đạt được một thỏa thuận với sáu cường quốc vào năm 2015, theo đó nước này hạn chế chương tŕnh hạt nhân của ḿnh, khiến việc mua vũ khí trở nên khó khăn hơn để đổi lấy việc giảm nhẹ các lệnh trừng phạt kinh tế.
Hăng AFP đưa tin ông Joe Biden hôm 13-7 đă bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới Trung Đông trên cương vị tổng thống Mỹ.
Điểm đến đầu tiên là Israel, nơi cả hai bên đều cam kết thúc đẩy sự hội nhập của Israel trong khu vực.
Sau Israel, ông Biden cũng sẽ gặp các nhà lănh đạo Palestine ở Bờ Tây vào ngày 15-7, hội đàm với các nhà lănh đạo của Saudi Arabia và các đồng minh vùng Vịnh khác tại thành phố Jeddah.Chuyến công du của ông Biden tới Trung Đông nhằm mục đích thúc đẩy ổn định ở Trung Đông, tăng cường hội nhập của Israel trong khu vực, chống lại ảnh hưởng của Iran cũng như sự gây hấn của Nga và Trung Quốc.
Ủng hộ Israel hội nhập khu vực
Sau khi chiếc Không Lực Một đáp xuống sân bay Ben Gurion gần thành phố Tel Aviv, Tổng thống Biden nói rằng ông cam kết dành sự ủng hộ mạnh mẽ cho Israel - quốc gia đă củng cố quan hệ với một số quốc gia Ả Rập trong những năm gần đây và hy vọng sẽ phát triển mối quan hệ như thế với Saudi Arabia.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy sự hội nhập của Israel vào khu vực. Tôi tự hào nói rằng mối quan hệ giữa chúng tôi với nhà nước Israel theo quan điểm của tôi là sâu sắc và bền chặt hơn bao giờ hết. Với chuyến thăm này, chúng tôi đang tăng cường sự kết nối hơn nữa” - ông Biden cho biết.
Trong khi đó, Thủ tướng tạm quyền Israel, ông Yair Lapid, nói rằng "chúng tôi sẽ thảo luận về việc xây dựng một cấu trúc an ninh và kinh tế mới với các quốc gia Trung Đông” theo sau các thỏa thuận với Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Bahrain và Morocco vào năm 2020 do Mỹ làm bên trung gian.
Phát biểu trên kênh truyền h́nh Channel 12 TV, Tổng thống Biden nhận định rằng “sẽ mất nhiều thời gian” để xây dựng mối quan hệ giữa Israel và Saudi Arabia. Tuy vậy, ông cho rằng sự tăng cường mối quan hệ về mặt chấp nhận sự hiện diện của nhau, cùng nhau hợp tác ở một số khía cạnh nhất định “đều có ư nghĩa đối với tôi".
Ông nói thêm rằng việc tăng cường sự hội nhập của Israel trong khu vực làm cho "nhiều khả năng dẫn tới một cách thức mà họ có thể đi đến hoà giải với Palestine".
Tuy nhiên, hăng AFP cho biết chuyến thăm của ông Biden sẽ gặp phải làn sóng giận dữ từ các nhà lănh đạo Palestine v́ họ coi Washington đă thất bại trong việc “kiềm chế” Israel.
Người Palestine tuyên bố phía đông Jerusalem là thủ đô của họ. Trước chuyến thăm của ông Biden, Palestine đă cáo buộc Tổng thống Mỹ - người đă không đảo ngược quyết định gây tranh căi của cựu Tổng thống Donald Trump khi công nhận thành phố này là thủ đô của Israel - đă không thực hiện tốt cam kết khôi phục Washington là một bên trung gian thực tâm trong xung đột Israel-Palestine.
Song, ông Biden cho biết ông tiếp tục ủng hộ nhà nước Palestine. Theo ông, "giải pháp hai nhà nước" vẫn là cách tốt nhất để đảm bảo "một tương lai thịnh vượng" cho người Israel cũng như người Palestine.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Palestine đă trở nên căng thẳng sau vụ sát hại phóng viên Shireen Abu Akleh của hăng tin Al Jazeera vào tháng 5-2022 trong khi phóng viên này đang đưa tin về một cuộc đột kích của Israel ở Bờ Tây.
Liên Hợp Quốc đă kết luận rằng nhà báo người Mỹ gốc Palestine đă thiệt mạng do bị trúng một viên đạn được bắn ra từ súng của lực lượng Israel. Tuy nhiên hăng tin AFP cho biết phía Mỹ đồng ư điều đó có thể xảy ra, song nói rằng không có bằng chứng cho thấy việc giết người là cố ư.
Mỹ-Israel chung tiếng nói về vấn đề hạt nhân Iran
Trao đổi với kênh truyền h́nh Channel 12 TV, Tổng thống Biden khẳng định Mỹ sẽ sử dụng vũ lực như một biện pháp cuối cùng để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân, theo hăng tin Reuters.Đồng thời ông cáo buộc ông Trump đă mắc một "sai lầm to lớn" khi rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và giờ đây, Iran đă tiến tới gần việc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Lapid nói rằng Israel “sẽ thảo luận về sự cần thiết phải đổi mới một liên minh toàn cầu mạnh mẽ nhằm ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân của Iran” giữa bối cảnh các cường quốc trên thế giới đang nỗ lực cứu văn thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran.
Theo hăng AFP, Israel khẳng định họ sẽ làm bất cứ điều ǵ cần thiết để ngăn chặn tham vọng hạt nhân của Iran và kiên quyết phản đối việc khôi phục thỏa thuận năm 2015 vốn giúp Tehran được giảm nhẹ các lệnh trừng phạt.
Một quan chức cấp cao của chính quyền ông Biden tiết lộ rằng Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Lapid dự định kư một thỏa thuận chung vào ngày 14-7 cam kết ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân. Đồng thời quan chức này mô tả thỏa thuận sẽ mở rộng mối quan hệ an ninh lâu đời giữa Mỹ và Israel.
“Tuyên bố này khá quan trọng, bao gồm cam kết không bao giờ cho phép Iran sở hữu vũ khí hạt nhân cũng như đối phó với các hoạt động gây bất ổn của Iran, đặc biệt là các mối đe dọa đối với Israel” - quan chức Mỹ cho hay.
Tuy nhiên, Iran phủ nhận việc họ t́m kiếm vũ khí hạt nhân, nói rằng chương tŕnh hạt nhân của nước này chỉ nhằm mục đích ḥa b́nh.
Tehran đă đạt được một thỏa thuận với sáu cường quốc vào năm 2015, theo đó nước này hạn chế chương tŕnh hạt nhân của ḿnh, khiến việc mua vũ khí trở nên khó khăn hơn để đổi lấy việc giảm nhẹ các lệnh trừng phạt kinh tế.