PDA

View Full Version : Người Mỹ lo lắng, hoảng sợ về khủng hoảng chính trị và xă hội sau bầu cử?


florida80
11-09-2022, 20:48
11/9
Sự thật là có rất nhiều người Mỹ đang lo lắng cho tương lai của đất nước, hoảng sợ về kết quả của cuộc bầu cử giữa kỳ, sẽ như thế nào đây, sẽ có hàng loạt cuộc thưa kiện, biểu t́nh v́ không chấp nhận kết quả hay các ứng cử viên của cả hai đảng sẽ êm thấm chấp nhận kết quả dù thắng hay thua?

Nhưng có một điểm khá dễ nhận ra, đó là quan điểm pḥng thủ chính trị, thuật ngữ này hơi mới lạ nhưng thật ra cũng dễ hiểu thôi, nhưng điều này hầu hết đến từ cả hải phía cử tri đang ủng hộ hai đảng chính trị, có nghĩa là họ sẵn sàng tranh luận với những người khác trên mạng xă hội bằng những ngôn từ gay gắt và pḥng thủ nhưng lại từ chối đọc hoặc xem bất cứ điều ǵ tiêu cực về những ứng cử viên mà họ ủng hộ, họ mạnh mẽ tấn công người khác nhưng khi gặp sự phản kháng th́ từ chối thừa nhận sự thật, dẫn chứng và lui về pḥng thủ để giữ vững quan điểm mà họ đă ủng hộ trước đó.

Điều tôi nhận thấy hiện nay qua các cuộc thăm ḍ suy nghĩ của nhiều tầng lớp người Mỹ khác nhau là sự hoảng loạn chính trị và mức độ lo lắng gần giống nhau.

Nước Mỹ kể từ sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016, ngày càng gia tăng mức độ lo lắng về tương lai của nền chính trị nước nhà và đồng thời thái độ né tránh tham gia vào những lĩnh vực có liên quan đến chính trị của những người trẻ.

Đối với họ, chính trị quá khó hiểu, quá khó chịu và quá căng thẳng. Để thuyết phục được họ rằng chính trị nước nhà nó vẫn c̣n giá trị và niềm tin ngày càng trở nên khó khăn hơn.


Tất nhiên, trong một quốc gia tự do và có một nền dân chủ đích thực, người dân không nhất thiết phải quan tâm đến chính trị và cũng không cần họ phải tham gia. Nhưng, một khi nền chính trị nước nhà có vấn đề, đất nước gặp khó khăn, th́ lúc đó, để cứu văn t́nh h́nh hay ít ra làm cho t́nh h́nh b́nh thường trở lại th́ những người dân trong một quốc gia cần phải tham gia vào chính trị, bằng những cuộc nói chuyện, những cuộc xuống đường tuần hành trong ḥa b́nh để tạo sự chú ư, quan tâm của các chính trị gia đang đại diện họ trên đồi Capitol, nhưng người Mỹ thời nay, dương như đă quá chán chường với chính trị, phớt lờ những diễn biến tiêu cực và thậm chí xem đó là những điều b́nh thường trong cuộc sống hàng ngày.

Đối với nhiều người Mỹ, những bất công về phân biệt chủng tộc, quyền bầu cử và định kiến đă ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần và thể chất của họ, cũng như nghèo đói, bất an kinh tế và bất b́nh đẳng thu nhập ngày càng tăng là những lư do đẩy người Mỹ xa hơn với chính trị và bầu cử.

Người Mỹ lo lắng, hoảng sợ về khủng hoảng chính trị và xă hội sau bầu cử?

Sự thật là có rất nhiều người Mỹ đang lo lắng cho tương lai của đất nước, hoảng sợ về kết quả của cuộc bầu cử giữa kỳ, sẽ như thế nào đây, sẽ có hàng loạt cuộc thưa kiện, biểu t́nh v́ không chấp nhận kết quả hay các ứng cử viên của cả hai đảng sẽ êm thấm chấp nhận kết quả dù thắng hay thua?

Nhưng có một điểm khá dễ nhận ra, đó là quan điểm pḥng thủ chính trị, thuật ngữ này hơi mới lạ nhưng thật ra cũng dễ hiểu thôi, nhưng điều này hầu hết đến từ cả hải phía cử tri đang ủng hộ hai đảng chính trị, có nghĩa là họ sẵn sàng tranh luận với những người khác trên mạng xă hội bằng những ngôn từ gay gắt và pḥng thủ nhưng lại từ chối đọc hoặc xem bất cứ điều ǵ tiêu cực về những ứng cử viên mà họ ủng hộ, họ mạnh mẽ tấn công người khác nhưng khi gặp sự phản kháng th́ từ chối thừa nhận sự thật, dẫn chứng và lui về pḥng thủ để giữ vững quan điểm mà họ đă ủng hộ trước đó.

Điều tôi nhận thấy hiện nay qua các cuộc thăm ḍ suy nghĩ của nhiều tầng lớp người Mỹ khác nhau là sự hoảng loạn chính trị và mức độ lo lắng gần giống nhau.

Nước Mỹ kể từ sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016, ngày càng gia tăng mức độ lo lắng về tương lai của nền chính trị nước nhà và đồng thời thái độ né tránh tham gia vào những lĩnh vực có liên quan đến chính trị của những người trẻ.

Đối với họ, chính trị quá khó hiểu, quá khó chịu và quá căng thẳng. Để thuyết phục được họ rằng chính trị nước nhà nó vẫn c̣n giá trị và niềm tin ngày càng trở nên khó khăn hơn.

Tất nhiên, trong một quốc gia tự do và có một nền dân chủ đích thực, người dân không nhất thiết phải quan tâm đến chính trị và cũng không cần họ phải tham gia. Nhưng, một khi nền chính trị nước nhà có vấn đề, đất nước gặp khó khăn, th́ lúc đó, để cứu văn t́nh h́nh hay ít ra làm cho t́nh h́nh b́nh thường trở lại th́ những người dân trong một quốc gia cần phải tham gia vào chính trị, bằng những cuộc nói chuyện, những cuộc xuống đường tuần hành trong ḥa b́nh để tạo sự chú ư, quan tâm của các chính trị gia đang đại diện họ trên đồi Capitol, nhưng người Mỹ thời nay, dương như đă quá chán chường với chính trị, phớt lờ những diễn biến tiêu cực và thậm chí xem đó là những điều b́nh thường trong cuộc sống hàng ngày.

Đối với nhiều người Mỹ, những bất công về phân biệt chủng tộc, quyền bầu cử và định kiến đă ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần và thể chất của họ, cũng như nghèo đói, bất an kinh tế và bất b́nh đẳng thu nhập ngày càng tăng là những lư do đẩy người Mỹ xa hơn với chính trị và bầu cử.