vuitoichat
11-11-2022, 12:43
Theo như lời phó phát ngôn viên chính phủ liên bang Đức, Wolfgan Buchner nói tại cuộc họp báo hôm 4/11 vừa qua rằng, Thủ tướng Olaf Scholz trước khi tới dự hội nghị thượng đỉnh G20 lần này là trước tiên sẽ tới thăm Việt Nam vào Chủ Nhật 13/11, sau đó là Singapore vào thứ Hai 14/11.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2137019&stc=1&d=1668170540
Đức nói ông Trịnh Xuân Thanh đă bị nhân viên an ninh Việt Nam bắt cóc giữa ban ngày tại thủ đô Berlin hôm 13/7/2017
Thủ tướng Đức có chuyến thăm chính thức tới Việt Nam vào ngày Chủ Nhật tới, trước khi tới thăm Singapore và sau đó sẽ đi Bali dự hội nghị thượng đỉnh G20.
Tin về chuyến đi thứ hai này của ông Olaf Scholz tới Á châu được chính phủ Đức loan báo từ hồi đầu tháng, với xác nhận tháp tùng ông là một phái đoàn các doanh nhân Đức.
Lịch tŕnh di chuyển cho thấy nhiều khả năng ông Scholz sẽ chỉ có một buổi chiều ngày 13/11 tại Hà Nội, và sẽ rời đi Singapore từ đầu giờ sáng thứ Hai.
Lịch tŕnh 'một ngày' cũng được phía Đức nêu ra trong tuyên bố hồi đầu tháng.
"Trước khi tới dự hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng trước tiên sẽ tới thăm Việt Nam hôm Chủ Nhật 13/11, và sau đó là Singapore vào thứ Hai 14/11," phó phát ngôn viên chính phủ liên bang Đức, Wolfgan Buchner nói tại cuộc họp báo hôm 4/11.
Được biết tại Hà Nội, ông Scholz sẽ gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tin cho hay tại Việt Nam, chủ đề nguồn cung ứng hàng hóa sẽ được đưa ra bàn thảo bên cạnh các chủ đề khác.
https://i.postimg.cc/5NLz6Xxb/7900b490-610a-11ed-b1be-a5d8156e9bad.jpg
Thủ tướng Đức Olaf Scholz chuẩn bị có chuyến công du thứ nh́ tới Á châu, sau chuyến thăm Bắc Kinh hồi đầu tháng
Rạn nứt Việt - Đức sau vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh'
Tuy nhiên, chuyến đi được cho là sẽ là "một bước đi" hướng tới việc t́m giải pháp tháo gỡ những rạn nứt ngoại giao giữa Hà Nội và Berlin liên quan tới vụ "bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh", theo một luật sư người Đức.
Đức cáo buộc các nhân viên an ninh Việt Nam hôm 13/7/2017 đă tiến hành bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh giữa ban ngày tại một công viên ở trung tâm thủ đô Berlin, sau đó đưa ông này về Việt Nam qua ngả Bratislava của Slovakia.
Việt Nam bác bỏ, nói ông Trịnh Xuân Thanh đă tự nguyện về nước đầu thú, nhưng không giải thích ông Thanh đă về nước như thế nào. Ông này sau đó đă bị ṭa Việt Nam đưa ra xét xử và bị hai án tù chung thân.
Vụ việc sau đó đă gây ra những rạn nứt nghiêm trọng giữa hai nước, với việc Berlin tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Hà Nội.
https://i.postimg.cc/NFhMcx2T/6e18b180-610b-11ed-b950-4dadc68f0cfc.jpg
Bà Schlagenhauf nói hiện bà vẫn đang là luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức
Bà Petra Isabel Schlagenhauf, luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức, hôm 10/11 nói với BBC News Tiếng Việt rằng nỗ lực nhằm giải quyết vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh' vẫn đang diễn ra giữa Đức và Việt Nam, và bà hy vọng rằng "chuyến thăm của ông Scholz tới Việt Nam sẽ là một bước nữa trong vấn đề đó".
Trong lúc tại Việt Nam, cái tên Trịnh Xuân Thanh có vẻ như đă dần 'nhường chỗ' cho hàng loạt các gương mặt mới bị bắt giữ, xét xử ồ ạt trong chiến dịch 'đốt ḷ' mấy năm qua, th́ với giới chức Đức, đây vẫn là chủ đề quan trọng trong nghị tŕnh làm việc.
"Lần đầu tiên, hồi cuối tháng Mười, hai người từ Đại sứ quán Đức [ở Hà Nội] đă được gặp và nói chuyện với ông ấy," luật sư Schlagenhauf cho BBC biết về t́nh h́nh của thân chủ ḿnh.
Ṭa Đức tiếp tục xét xử vụ 'bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh'
Tại Berlin, Ṭa Thượng thẩm hôm 2/11 mở phiên ṭa xét xử một người Việt cư trú tại Cộng ḥa Czech, bị cáo buộc có liên quan tới vụ bắt cóc từng gây chấn động nước Đức.
Dự kiến phiên xử sẽ kéo dài tới hết tháng 11/2022.
Bị cáo L. Anh Tu bị cáo buộc đă tham gia hoạt động gián điệp và đă lái một số xe chở đội an ninh mật của Việt Nam đi thực hiện vụ bắt cóc hôm 13/7/2017, sau đó tiếp tục chở ông Trịnh Xuân Thanh từ địa điểm bị bắt cóc vào Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin.
Có mặt tham dự phiên ṭa, luật sư Schlagenhauf cho BBC biết đây là bị cáo là kẻ đồng phạm thứ hai, bị bắt tại Prague và dẫn độ về Đức để hầu ṭa.
Ông này bị bắt hồi tháng 4/2022, theo lệnh bắt giữ của Đức và châu Âu.
Bà Schlagenhauf cho biết bị cáo L. Anh Tu cũng bị cáo buộc là có liên quan tới việc đưa thân chủ của bà về Việt Nam qua ngả Bratislava.
https://i.postimg.cc/134ZvqfZ/237d2080-610f-11ed-b950-4dadc68f0cfc.jpg
Long N. H., công dân Việt Nam sinh sống tại Cộng ḥa Czech, là người đầu tiên bị ṭa Đức ra án tù do có tham gia vụ 'bắt cóc người ở Berlin'
Hồi tháng 4/2018, ṭa án Đức đă mở phiên ṭa xét xử nghi phạm đầu tiên, bị cáo Long N. H. mang quốc tịch Việt Nam và Czech, thường trú tại Czech. Ông này bị bắt tại Prague hồi 8/2017 và bị dẫn độ về Đức vào tháng 8/2018.
Bị cáo Long N.H. sau đó bị ṭa Berlin kết án ba năm 10 tháng tù tội danh hoạt động gián điệp và hỗ trợ công an Việt Nam đột nhập lănh thổ Đức để bắt cóc người.
Ngày 28/9, trong buổi tiếp Quốc vụ khanh Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức Jochen Flasbarth, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm B́nh Minh khẳng định Việt Nam luôn coi trọng tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược với Đức.
Trong khi đó, thăm Đức từ ngày 26 đến 27/9, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đă tới chào Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng liên bang, làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2137019&stc=1&d=1668170540
Đức nói ông Trịnh Xuân Thanh đă bị nhân viên an ninh Việt Nam bắt cóc giữa ban ngày tại thủ đô Berlin hôm 13/7/2017
Thủ tướng Đức có chuyến thăm chính thức tới Việt Nam vào ngày Chủ Nhật tới, trước khi tới thăm Singapore và sau đó sẽ đi Bali dự hội nghị thượng đỉnh G20.
Tin về chuyến đi thứ hai này của ông Olaf Scholz tới Á châu được chính phủ Đức loan báo từ hồi đầu tháng, với xác nhận tháp tùng ông là một phái đoàn các doanh nhân Đức.
Lịch tŕnh di chuyển cho thấy nhiều khả năng ông Scholz sẽ chỉ có một buổi chiều ngày 13/11 tại Hà Nội, và sẽ rời đi Singapore từ đầu giờ sáng thứ Hai.
Lịch tŕnh 'một ngày' cũng được phía Đức nêu ra trong tuyên bố hồi đầu tháng.
"Trước khi tới dự hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng trước tiên sẽ tới thăm Việt Nam hôm Chủ Nhật 13/11, và sau đó là Singapore vào thứ Hai 14/11," phó phát ngôn viên chính phủ liên bang Đức, Wolfgan Buchner nói tại cuộc họp báo hôm 4/11.
Được biết tại Hà Nội, ông Scholz sẽ gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tin cho hay tại Việt Nam, chủ đề nguồn cung ứng hàng hóa sẽ được đưa ra bàn thảo bên cạnh các chủ đề khác.
https://i.postimg.cc/5NLz6Xxb/7900b490-610a-11ed-b1be-a5d8156e9bad.jpg
Thủ tướng Đức Olaf Scholz chuẩn bị có chuyến công du thứ nh́ tới Á châu, sau chuyến thăm Bắc Kinh hồi đầu tháng
Rạn nứt Việt - Đức sau vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh'
Tuy nhiên, chuyến đi được cho là sẽ là "một bước đi" hướng tới việc t́m giải pháp tháo gỡ những rạn nứt ngoại giao giữa Hà Nội và Berlin liên quan tới vụ "bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh", theo một luật sư người Đức.
Đức cáo buộc các nhân viên an ninh Việt Nam hôm 13/7/2017 đă tiến hành bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh giữa ban ngày tại một công viên ở trung tâm thủ đô Berlin, sau đó đưa ông này về Việt Nam qua ngả Bratislava của Slovakia.
Việt Nam bác bỏ, nói ông Trịnh Xuân Thanh đă tự nguyện về nước đầu thú, nhưng không giải thích ông Thanh đă về nước như thế nào. Ông này sau đó đă bị ṭa Việt Nam đưa ra xét xử và bị hai án tù chung thân.
Vụ việc sau đó đă gây ra những rạn nứt nghiêm trọng giữa hai nước, với việc Berlin tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Hà Nội.
https://i.postimg.cc/NFhMcx2T/6e18b180-610b-11ed-b950-4dadc68f0cfc.jpg
Bà Schlagenhauf nói hiện bà vẫn đang là luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức
Bà Petra Isabel Schlagenhauf, luật sư đại diện cho ông Trịnh Xuân Thanh tại Đức, hôm 10/11 nói với BBC News Tiếng Việt rằng nỗ lực nhằm giải quyết vụ 'bắt cóc Trịnh Xuân Thanh' vẫn đang diễn ra giữa Đức và Việt Nam, và bà hy vọng rằng "chuyến thăm của ông Scholz tới Việt Nam sẽ là một bước nữa trong vấn đề đó".
Trong lúc tại Việt Nam, cái tên Trịnh Xuân Thanh có vẻ như đă dần 'nhường chỗ' cho hàng loạt các gương mặt mới bị bắt giữ, xét xử ồ ạt trong chiến dịch 'đốt ḷ' mấy năm qua, th́ với giới chức Đức, đây vẫn là chủ đề quan trọng trong nghị tŕnh làm việc.
"Lần đầu tiên, hồi cuối tháng Mười, hai người từ Đại sứ quán Đức [ở Hà Nội] đă được gặp và nói chuyện với ông ấy," luật sư Schlagenhauf cho BBC biết về t́nh h́nh của thân chủ ḿnh.
Ṭa Đức tiếp tục xét xử vụ 'bắt cóc kiểu Chiến tranh Lạnh'
Tại Berlin, Ṭa Thượng thẩm hôm 2/11 mở phiên ṭa xét xử một người Việt cư trú tại Cộng ḥa Czech, bị cáo buộc có liên quan tới vụ bắt cóc từng gây chấn động nước Đức.
Dự kiến phiên xử sẽ kéo dài tới hết tháng 11/2022.
Bị cáo L. Anh Tu bị cáo buộc đă tham gia hoạt động gián điệp và đă lái một số xe chở đội an ninh mật của Việt Nam đi thực hiện vụ bắt cóc hôm 13/7/2017, sau đó tiếp tục chở ông Trịnh Xuân Thanh từ địa điểm bị bắt cóc vào Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin.
Có mặt tham dự phiên ṭa, luật sư Schlagenhauf cho BBC biết đây là bị cáo là kẻ đồng phạm thứ hai, bị bắt tại Prague và dẫn độ về Đức để hầu ṭa.
Ông này bị bắt hồi tháng 4/2022, theo lệnh bắt giữ của Đức và châu Âu.
Bà Schlagenhauf cho biết bị cáo L. Anh Tu cũng bị cáo buộc là có liên quan tới việc đưa thân chủ của bà về Việt Nam qua ngả Bratislava.
https://i.postimg.cc/134ZvqfZ/237d2080-610f-11ed-b950-4dadc68f0cfc.jpg
Long N. H., công dân Việt Nam sinh sống tại Cộng ḥa Czech, là người đầu tiên bị ṭa Đức ra án tù do có tham gia vụ 'bắt cóc người ở Berlin'
Hồi tháng 4/2018, ṭa án Đức đă mở phiên ṭa xét xử nghi phạm đầu tiên, bị cáo Long N. H. mang quốc tịch Việt Nam và Czech, thường trú tại Czech. Ông này bị bắt tại Prague hồi 8/2017 và bị dẫn độ về Đức vào tháng 8/2018.
Bị cáo Long N.H. sau đó bị ṭa Berlin kết án ba năm 10 tháng tù tội danh hoạt động gián điệp và hỗ trợ công an Việt Nam đột nhập lănh thổ Đức để bắt cóc người.
Ngày 28/9, trong buổi tiếp Quốc vụ khanh Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức Jochen Flasbarth, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm B́nh Minh khẳng định Việt Nam luôn coi trọng tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược với Đức.
Trong khi đó, thăm Đức từ ngày 26 đến 27/9, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đă tới chào Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng liên bang, làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao.