pizza
01-16-2023, 23:46
Ông đồ Tây cho chữ ở Văn Miếu, Hà Nội. Trong số 50 ông đồ ngồi ở Văn Miếu, Jean Sébastien Grill thu hút sự chú ư và ngưỡng mộ của nhiều người v́ đọc thông, viết thạo chữ quốc ngữ, câu đối của người Việt.
Sáng 16/1, người đàn ông Pháp 41 tuổi trong trang phục áo the, khăn xếp tất bật dọn dẹp, treo tranh tại gian lều dựng ở Hồ Văn, thuộc di tích quốc gia Văn Miếu Quốc Tử Giám (quận Đống Đa).
Bẩy năm học thư pháp Việt, bốn lần tham gia các hội tranh triển lăm chữ thư pháp, nhưng đây là lần đầu Jean Sébastien (tên tiếng Việt là Trường Giang) có cơ hội "cho chữ" tại Hội chữ Xuân Quư Măo bởi vừa đạt giải nh́ "Viết chữ quốc ngữ" trong cuộc thi viết chữ xuân 2023.
Để chuẩn bị cho hội chữ xuân năm nay, Jean Sébastien từ Pháp sang Việt Nam từ đầu tháng 1. Anh dự định ở lại một tháng để tham gia hoạt động cho chữ từ ngày 15/1 đến hết ngày 26/1, mong muốn quảng bá văn hóa Việt Nam đến du khách châu Âu.
"Hôm qua khai hội (15/1) tôi có viết tặng 15 chữ thư pháp chủ yếu là các từ "Tâm", "Đức", "Thịnh vượng" gửi đến du khách, đa phần là người Việt. Tôi rất vui khi những tác phẩm của ông đồ ngoại quốc được nhiều người đón nhận", anh Jean Sébastien nói.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2166187&stc=1&d=1673912731
Jean Sébastien tṛ chuyện với một vị khách đến xin chữ tại Hội chữ Xuân Quư Măo, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Đến tham quan Hội chữ Xuân vào sáng 16/1, một vị khách người Pháp nói bất ngờ khi gặp người đồng hương đang viết thư pháp Việt như người bản xứ. "Anh ấy đă giải thích về nguồn gốc, ư nghĩa của phong tục này, giúp chúng tôi hiểu rơ hơn về bản sắc, văn hóa của người Việt. Rất thú vị", người này chia sẻ.
Không chỉ du khách nước ngoài, Jean Sébastien c̣n khiến hai bạn trẻ Sơn Quỳnh và Như Ư, 22 tuổi, từ TP HCM ra Hà Nội du lịch, bất ngờ khi chứng kiến ông đồ ngoại quốc viết chữ Việt thuần thục. "Nét chữ của anh ấy có vẻ dày hơn chữ Việt nhưng vẫn rất mềm mại, uyển chuyển. Nếu chỉ nh́n tranh, tôi không nghĩ đây là sản phẩm do người nước ngoài thực hiện", Sơn Quỳnh nói.
Trước khi đến Việt Nam, Jean Sébastien Grill là nhân viên thiết kế đồ họa nhưng học thêm y học cổ truyền của Việt Nam như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt. Khi có kinh nghiệm, anh bắt đầu điều trị cho bạn bè bởi thấy nhiều người gặp các vấn đề về xương khớp, cột sống nhưng can thiệp bằng tây y không hiệu quả.
Năm 2006, khi kết hôn với người vợ Việt Kiều, Jean Sébastien có cơ hội đến Hà Nội. Lần đầu đến Việt Nam, cặp vợ chồng bị ấn tượng bởi nụ cười, sự thân thiện của người dân. "Mọi người luôn cười nói khi giao tiếp, trên khuôn mặt toát lên vẻ hạnh phúc. C̣n ở Pháp chúng tôi rất hiếm có cơ hội được chia sẻ bởi nhịp sống gấp gáp. Chưa kể những món ăn Việt rất hợp khẩu vị của hai vợ chồng", Jean Sébastien nói.
Về nước, h́nh ảnh Việt Nam cứ quẩn quanh trong đầu. Từ đó, năm nào anh cũng sang Việt Nam. Ngoài đi chơi, anh cũng đăng kư tham gia các lớp dạy đông y ngắn ngày tại Đại học Y Hà Nội để nâng cao tay nghề, bổ trợ cho việc chữa trị cho các bệnh nhân bị xương khớp ở Pháp.
Càng đi, Jean Sébastien càng bị thu hút, ư định gắn bó với vùng đất mới bắt đầu nhem nhóm trong anh.
Anh Jean Sébastien viết chữ "Đức" tại hội chữ xuân, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Năm 2015, Jean Sébastien cùng vợ và hai con (một trai, một gái) quyết định chuyển hẳn đến Việt Nam sinh sống. Bên cạnh công việc chính là thiết kế đồ họa cho một đơn vị thời trang Việt, anh biết đến nghệ thuật thư pháp sau khi được người bạn Hàn Quốc giới thiệu. Hứng thú với bộ môn mới, Jean Sébastien xin theo học hai người thầy dạy chữ thư pháp có tiếng tại Hà Nội, để hiểu rơ hơn về cách viết, nghệ thuật thể hiện ngôn từ và sắp xếp trên giấy dó.
Thời gian đầu mới học, anh nói khó, do chưa biết cách điều khiển bút. Chữ viết ra cục mịch, bố cục tranh không đồng đều, tác phẩm hỏng nhiều vô kể.
Không từ bỏ, tranh thủ lúc đêm muộn, ngày cuối tuần, Jean Sébastien tự nhốt ḿnh trong pḥng học từ vựng, sau mài mực, luyện viết. Dần dần, những nét chữ có hồn hơn, thể hiện rơ phong cách của người viết. "Sau 32 buổi học cùng hàng ngh́n giờ luyện viết, những tác phẩm chữ quốc ngữ, câu đối Việt không thể làm khó tôi. Tôi cũng bắt đầu tham gia các cuộc thi viết ở trong nước để trau dồi thêm kỹ năng và đạt được một số giải nhất định", người đàn ông 41 tuổi nói.
Ông Kiều Quốc Khánh, một trong hai người thầy dạy nghệ thuật thư pháp cho Jean Sébastien, nói bất ngờ khi thấy khả năng tiếp cận văn hóa phương Đông và cổ truyền của chàng trai người Pháp nhanh hơn so với những người nước ngoài khác từng theo học.
"Ở Jean Sébastien có sự quyết tâm và bền bỉ khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Bản thân tôi chỉ là một trong những người cùng chia sẻ và giúp cậu ấy theo đuổi đam mê. Trên nền cơ bản được học, Jean Sébastien đă tạo nét chữ riêng mang đến sự mỹ cảm cho công chúng", ông Khánh nói và cho biết học tṛ là người ngoại quốc duy nhất được cho chữ trong hội chữ xuân năm nay.
Những nét chữ uyển chuyển được Jean Sébastien viết tại hội chữ xuân, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Sau 6 năm ở Việt Nam, giữa năm 2021, Jean Sébastien và vợ con về nước do ảnh hưởng của dịch bệnh. Song hành cùng công việc chính, anh vẫn kiên tŕ rèn luyện và viết chữ thư pháp gửi tặng người thân, bạn bè và người Việt xa xứ trong những dịp đặc biệt.
"Nhiều người Việt ở Pháp bày tỏ sự xúc động, niềm hạnh phúc khi được nhận câu đối đỏ, chữ b́nh an, may mắn trong ngày đầu xuân năm mới. Điều này khiến tôi cảm thấy vui và mong muốn truyền tải nét văn hóa của Việt Nam đi muôn nơi", Jean kể.
Không chỉ trao gửi yêu thương đến những người xung quanh, Jean Sébastien nói rằng viết thư pháp giúp tinh thần vững hơn và kiên định trong công việc. "Khi đă viết thành thạo chữ quốc ngữ, tôi mong được nghiên cứu và t́m hiểu sâu hơn về tác phẩm tranh chữ thư pháp trừu tượng. Đó là những tác phẩm thể hiện được cảm xúc và nội tâm của chính người viết", anh bày tỏ.
Ngoài dự hội chữ xuân, quyết định trở về Việt Nam lần này của Jean Sébastien v́ mong được đón Tết cổ truyền, cảm nhận không khí tươi vui, náo nhiệt ở nơi từng gắn bó nhiều năm.
"Nếu như ở Pháp tôi sẽ cùng vợ con đến ngôi chùa Việt để cầu may và cho chữ ngày đầu năm mới. Nhưng năm nay đặc biệt hơn cả khi bản thân có cơ hội được tặng chữ tại trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Dù không chắc khi nào sẽ trở lại Việt Nam sinh sống, nhưng tôi đă sớm coi đây là quê hương thứ hai của ḿnh", ông đồ Tây bày tỏ.
VietBF@ sưu tập
Sáng 16/1, người đàn ông Pháp 41 tuổi trong trang phục áo the, khăn xếp tất bật dọn dẹp, treo tranh tại gian lều dựng ở Hồ Văn, thuộc di tích quốc gia Văn Miếu Quốc Tử Giám (quận Đống Đa).
Bẩy năm học thư pháp Việt, bốn lần tham gia các hội tranh triển lăm chữ thư pháp, nhưng đây là lần đầu Jean Sébastien (tên tiếng Việt là Trường Giang) có cơ hội "cho chữ" tại Hội chữ Xuân Quư Măo bởi vừa đạt giải nh́ "Viết chữ quốc ngữ" trong cuộc thi viết chữ xuân 2023.
Để chuẩn bị cho hội chữ xuân năm nay, Jean Sébastien từ Pháp sang Việt Nam từ đầu tháng 1. Anh dự định ở lại một tháng để tham gia hoạt động cho chữ từ ngày 15/1 đến hết ngày 26/1, mong muốn quảng bá văn hóa Việt Nam đến du khách châu Âu.
"Hôm qua khai hội (15/1) tôi có viết tặng 15 chữ thư pháp chủ yếu là các từ "Tâm", "Đức", "Thịnh vượng" gửi đến du khách, đa phần là người Việt. Tôi rất vui khi những tác phẩm của ông đồ ngoại quốc được nhiều người đón nhận", anh Jean Sébastien nói.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2166187&stc=1&d=1673912731
Jean Sébastien tṛ chuyện với một vị khách đến xin chữ tại Hội chữ Xuân Quư Măo, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Đến tham quan Hội chữ Xuân vào sáng 16/1, một vị khách người Pháp nói bất ngờ khi gặp người đồng hương đang viết thư pháp Việt như người bản xứ. "Anh ấy đă giải thích về nguồn gốc, ư nghĩa của phong tục này, giúp chúng tôi hiểu rơ hơn về bản sắc, văn hóa của người Việt. Rất thú vị", người này chia sẻ.
Không chỉ du khách nước ngoài, Jean Sébastien c̣n khiến hai bạn trẻ Sơn Quỳnh và Như Ư, 22 tuổi, từ TP HCM ra Hà Nội du lịch, bất ngờ khi chứng kiến ông đồ ngoại quốc viết chữ Việt thuần thục. "Nét chữ của anh ấy có vẻ dày hơn chữ Việt nhưng vẫn rất mềm mại, uyển chuyển. Nếu chỉ nh́n tranh, tôi không nghĩ đây là sản phẩm do người nước ngoài thực hiện", Sơn Quỳnh nói.
Trước khi đến Việt Nam, Jean Sébastien Grill là nhân viên thiết kế đồ họa nhưng học thêm y học cổ truyền của Việt Nam như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt. Khi có kinh nghiệm, anh bắt đầu điều trị cho bạn bè bởi thấy nhiều người gặp các vấn đề về xương khớp, cột sống nhưng can thiệp bằng tây y không hiệu quả.
Năm 2006, khi kết hôn với người vợ Việt Kiều, Jean Sébastien có cơ hội đến Hà Nội. Lần đầu đến Việt Nam, cặp vợ chồng bị ấn tượng bởi nụ cười, sự thân thiện của người dân. "Mọi người luôn cười nói khi giao tiếp, trên khuôn mặt toát lên vẻ hạnh phúc. C̣n ở Pháp chúng tôi rất hiếm có cơ hội được chia sẻ bởi nhịp sống gấp gáp. Chưa kể những món ăn Việt rất hợp khẩu vị của hai vợ chồng", Jean Sébastien nói.
Về nước, h́nh ảnh Việt Nam cứ quẩn quanh trong đầu. Từ đó, năm nào anh cũng sang Việt Nam. Ngoài đi chơi, anh cũng đăng kư tham gia các lớp dạy đông y ngắn ngày tại Đại học Y Hà Nội để nâng cao tay nghề, bổ trợ cho việc chữa trị cho các bệnh nhân bị xương khớp ở Pháp.
Càng đi, Jean Sébastien càng bị thu hút, ư định gắn bó với vùng đất mới bắt đầu nhem nhóm trong anh.
Anh Jean Sébastien viết chữ "Đức" tại hội chữ xuân, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Năm 2015, Jean Sébastien cùng vợ và hai con (một trai, một gái) quyết định chuyển hẳn đến Việt Nam sinh sống. Bên cạnh công việc chính là thiết kế đồ họa cho một đơn vị thời trang Việt, anh biết đến nghệ thuật thư pháp sau khi được người bạn Hàn Quốc giới thiệu. Hứng thú với bộ môn mới, Jean Sébastien xin theo học hai người thầy dạy chữ thư pháp có tiếng tại Hà Nội, để hiểu rơ hơn về cách viết, nghệ thuật thể hiện ngôn từ và sắp xếp trên giấy dó.
Thời gian đầu mới học, anh nói khó, do chưa biết cách điều khiển bút. Chữ viết ra cục mịch, bố cục tranh không đồng đều, tác phẩm hỏng nhiều vô kể.
Không từ bỏ, tranh thủ lúc đêm muộn, ngày cuối tuần, Jean Sébastien tự nhốt ḿnh trong pḥng học từ vựng, sau mài mực, luyện viết. Dần dần, những nét chữ có hồn hơn, thể hiện rơ phong cách của người viết. "Sau 32 buổi học cùng hàng ngh́n giờ luyện viết, những tác phẩm chữ quốc ngữ, câu đối Việt không thể làm khó tôi. Tôi cũng bắt đầu tham gia các cuộc thi viết ở trong nước để trau dồi thêm kỹ năng và đạt được một số giải nhất định", người đàn ông 41 tuổi nói.
Ông Kiều Quốc Khánh, một trong hai người thầy dạy nghệ thuật thư pháp cho Jean Sébastien, nói bất ngờ khi thấy khả năng tiếp cận văn hóa phương Đông và cổ truyền của chàng trai người Pháp nhanh hơn so với những người nước ngoài khác từng theo học.
"Ở Jean Sébastien có sự quyết tâm và bền bỉ khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Bản thân tôi chỉ là một trong những người cùng chia sẻ và giúp cậu ấy theo đuổi đam mê. Trên nền cơ bản được học, Jean Sébastien đă tạo nét chữ riêng mang đến sự mỹ cảm cho công chúng", ông Khánh nói và cho biết học tṛ là người ngoại quốc duy nhất được cho chữ trong hội chữ xuân năm nay.
Những nét chữ uyển chuyển được Jean Sébastien viết tại hội chữ xuân, sáng 16/1. Ảnh: Quỳnh Nguyễn
Sau 6 năm ở Việt Nam, giữa năm 2021, Jean Sébastien và vợ con về nước do ảnh hưởng của dịch bệnh. Song hành cùng công việc chính, anh vẫn kiên tŕ rèn luyện và viết chữ thư pháp gửi tặng người thân, bạn bè và người Việt xa xứ trong những dịp đặc biệt.
"Nhiều người Việt ở Pháp bày tỏ sự xúc động, niềm hạnh phúc khi được nhận câu đối đỏ, chữ b́nh an, may mắn trong ngày đầu xuân năm mới. Điều này khiến tôi cảm thấy vui và mong muốn truyền tải nét văn hóa của Việt Nam đi muôn nơi", Jean kể.
Không chỉ trao gửi yêu thương đến những người xung quanh, Jean Sébastien nói rằng viết thư pháp giúp tinh thần vững hơn và kiên định trong công việc. "Khi đă viết thành thạo chữ quốc ngữ, tôi mong được nghiên cứu và t́m hiểu sâu hơn về tác phẩm tranh chữ thư pháp trừu tượng. Đó là những tác phẩm thể hiện được cảm xúc và nội tâm của chính người viết", anh bày tỏ.
Ngoài dự hội chữ xuân, quyết định trở về Việt Nam lần này của Jean Sébastien v́ mong được đón Tết cổ truyền, cảm nhận không khí tươi vui, náo nhiệt ở nơi từng gắn bó nhiều năm.
"Nếu như ở Pháp tôi sẽ cùng vợ con đến ngôi chùa Việt để cầu may và cho chữ ngày đầu năm mới. Nhưng năm nay đặc biệt hơn cả khi bản thân có cơ hội được tặng chữ tại trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Dù không chắc khi nào sẽ trở lại Việt Nam sinh sống, nhưng tôi đă sớm coi đây là quê hương thứ hai của ḿnh", ông đồ Tây bày tỏ.
VietBF@ sưu tập