therealrtz
01-26-2023, 04:40
Xe tăng T-90 có thể đă bị "khai tử" nếu Nga không nhận sự trợ giúp từ một khách hàng truyền thống.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2169545&stc=1&d=1674707976
Ngày nay, loại xe tăng tốt nhất trong biên chế quân đội Nga là T-90M Proryv, chúng đă tham gia tích cực vào cuộc chiến Ukraine và cho thấy lợi thế lớn so với T-72.
T-90M nhanh hơn, cơ động hơn, có hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến, hệ thống pḥng vệ chủ động và vỏ giáp đáng tin cậy.
Có một sự thật ít người biết đó là Nga suưt chút nữa đă hủy bỏ việc sản xuất T-90. Trên thực tế, giới lănh đạo ở Moskva trong thời gian hậu Xô Viết đă hủy khá nhiều dự án vũ khí đầy triển vọng.
Nhà sản xuất UralVagonZavod đă cung cấp một đoạn hồi tưởng ngắn về T-90, cho thấy loại xe tăng này không thể tồn tại lâu ở Nga, nếu Ấn Độ không bất ngờ quyết định can thiệp.
Mọi chuyện bắt đầu vào những năm 1990 khi UralVagonZavod tập trung tất cả kinh nghiệm của các kỹ sư vào quá tŕnh thử nghiệm và vận hành T-72. Sau đó, nhóm làm việc do ông Vladimir Potkin đứng đầu đă nh́n thấy một tương lai mới dựa trên khung gầm T-72, nhưng không phải bản thân cỗ chiến xa này. V́ vậy, nhà thiết kế và cộng sự quyết định đầu tư thời gian và kiến thức vào việc phát triển một loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới.
T-90 đă được định h́nh khá nhanh, sau một thời gian đánh giá, Bộ Quốc pḥng Nga quyết định đưa chiếc MBT mới của Nga vào biên chế trong năm 1992. Như vậy lần đầu tiên Quân đội Nga có một loại xe tăng hoàn toàn khác so với T-72.
T-90 có lớp giáp phức hợp được gia cố đặc biệt, kết hợp với giáp phản ứng nổ (ERA) che chắn những vị trí trọng yếu. Hệ thống điều khiển hỏa lực là 1A45T Irtysh, và hệ thống ngắm hoàn toàn mới - PNK-4S.
Khác với T-72, ông Potkin quyết định tăng tầm tác chiến của T-90 lên 5.000 m, điều này đạt được nhờ tích hợp tên lửa phóng qua ṇng 9K119 Reflex vào T-90. UralVagonZavod nói rằng trong thời kỳ này, lần đầu tiên trên thế giới, một chiếc xe tăng đă nhận được tổ hợp đối kháng quang - điện tử chủ động, đó chính là OTShU-1-7.
Sang năm 1993, T-90 được đưa vào sản xuất hàng loạt, nó được đánh giá rất cao từ những người lính háo hức chờ đợi. Kinh nghiệm chiến đấu không phải là muộn đối với T-90.
Hai năm sau, vào năm 1995, cuộc chiến Chechnya bắt đầu và Moskva điều T-90 ra tiền tuyến. Chiếc xe tăng này thực tế là bất khả xâm phạm đối với vũ khí mà quân ly khai có trong tay.
Theo phong cách điển h́nh của Nga, như đă đề cập, Moskva bất ngờ tạm dừng các đơn đặt hàng đối với T-90, bất chấp thành công đáng kinh ngạc ở Chechnya, Nga không có ư định đầu tư thêm vào loại xe tăng này.
Cho đến ngày nay, lư do cụ thể khiến Điện Kremlin quyết định như vậy vẫn chưa rơ ràng. UralVagonZavod thời kỳ này lâm vào t́nh trạng cực kỳ khó khăn, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản.
Khi tưởng chừng UralVagonZavod đang ở cuối chân trời th́ Ấn Độ lại xuất hiện. New Delhi đă theo dơi chặt chẽ hoạt động của T-90 ở Chechnya, họ đánh giá rất cao năng lực của kỹ sư Vladimir Potkin và dành cho ông sự tôn trọng lớn.
Ấn Độ cần một chiếc xe tăng tốt vào thời điểm đó, bởi Pakistan đă có hành động khiến New Delhi giật ḿnh: Islamabad vừa mua 320 xe tăng T-80UD của Ukraine.
Trước t́nh h́nh trên, Ấn Độ phải hành động nhanh chóng. Điều đầu tiên họ làm là liên lạc với Nga. Chiếc xe tăng họ chọn là T-90, nhưng không phải biến thể cơ bản mà Quân đội Nga đang sử dụng. New Delhi muốn có một chiếc xe tăng T-90 mới, phù hợp với nhu cầu của Quân đội Ấn Độ.
Kỹ sư Potkin nhận một nhiệm vụ khó - tối đa 24 tháng để thiết kế của Ấn Độ được tạo ra, trong thời gian đó, 3 nguyên mẫu sẽ được đưa tới quốc gia này để thử nghiệm trên sa mạc.
UralVagonZavod viết rằng nhà thiết kế chính của T-90 đă mạo hiểm "trên bờ vực đánh bạc" khi khối lượng công việc vô cùng khổng lồ.
Sự khởi đầu của Potkin thật khó khăn, ông ấy biết những ǵ phải làm, nhưng không có đủ nguồn lực. Việc Moskva từ chối tiếp tục mua T-90 đă buộc một số lượng lớn các nhà cung cấp trong chuỗi ngừng sản xuất các phụ tùng cần thiết.
V́ vậy trong 6 tháng đầu tiên, việc t́m nguồn cung cấp là khó khăn nhất trong toàn bộ dự án của Ấn Độ. Quá tŕnh sản xuất bị đ́nh chỉ đă được khởi động lại và các khí tài mới được thiết kế và thử nghiệm suốt ngày đêm nhằm khắc phục mọi khiếm khuyết.
Nhưng đó là trong sáu tháng đầu tiên. Sau đó, mọi thứ dần đi vào vị trí. Nhóm của Potkin đă làm hết sức ḿnh, và thay v́ 24 tháng, chiếc xe tăng đă được sản xuất chỉ trong 12 tháng.
Vào ngày 17 tháng 5 năm 1999, 3 chiếc xe tăng T-90S đă được gửi đến sa mạc Thar của Ấn Độ, nơi chúng vượt qua những bài kiểm tra khó khăn nhất với thành tích xuất sắc. Sau đó T-90 Bhishma đă ra đời. Đây là cách ngành công nghiệp xe tăng Nga được hồi sinh.
Một thuận lợi nữa của T-90 là xe tăng Arjun của Ấn Độ bị chậm tiến độ. New Delhi cũng tỏ ra ưa thích chiếc T-90 nhẹ hơn nhiều so với Arjun (trọng lượng của T-90 là 46 tấn, trong khi Arjun là hơn 70 tấn).
T-90 đă cho Ấn Độ thấy rằng nó sẽ không cần nâng cấp trong ít nhất một thập kỷ. Ngoài ra, thời gian cần thiết để huấn luyện cũng giảm đáng kể khi binh sĩ nước này đă quen với T-72.
Potkin đă cung cấp cho Ấn Độ một chiếc xe tăng có động cơ mạnh hơn T-90 của Nga, vỏ giáp và thiết bị mới. T-90 Bhishma nhận được hệ thống gây nhiễu và máy thu cảnh báo laser.
Chiếc MBT này c̣n được trang bị pháo ṇng trơn 125 mm 2A46M với ốp cách nhiệt, có khả năng bắn nhiều loại đạn thế hệ mới. Vũ khí phụ bao gồm 1 súng máy 12,7 mm gắn trên nóc xe và 1 súng máy 7,62 mm đồng trục.
T-90 của Nga vào thời điểm đó dựa vào thiết bị nh́n đêm có tầm bắn chỉ 700 mét trong khi Ấn Độ muốn nhiều hơn nữa, và ông Potkin đă cho họ khí tài mới giúp cải thiện tầm bắn lên 1.100 mét trong bóng tối, sương mù hoặc băo cát. Hơn nữa, pháo và kính ngắm ban đêm được thiết kế để ổn định khi xe tăng đang di chuyển.
Ngoài ra chiếc xe tăng này có thể lặn ở độ sâu 5 mét. Vỏ giáp được gia cố bằng thép cứng với các tấm composite ở phía trước tháp pháo. Một lớp gạch ERA bổ sung cũng được tích hợp thêm.
T-90 Bhishma đă trở thành chủ lực của Quân đội Ấn Độ và Moskva nhận thấy rằng đây là loại xe tăng có tương lai. V́ vậy, Điện Kremlin quyết định tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nó bằng cách cấp giấy phép lắp ráp tại Ấn Độ. Nhưng nói đúng hơn, đây là cách ngành công nghiệp xe tăng mới của Nga ra đời tại một quốc gia cách xa hàng ngàn dặm.
VietBF @ Sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2169545&stc=1&d=1674707976
Ngày nay, loại xe tăng tốt nhất trong biên chế quân đội Nga là T-90M Proryv, chúng đă tham gia tích cực vào cuộc chiến Ukraine và cho thấy lợi thế lớn so với T-72.
T-90M nhanh hơn, cơ động hơn, có hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến, hệ thống pḥng vệ chủ động và vỏ giáp đáng tin cậy.
Có một sự thật ít người biết đó là Nga suưt chút nữa đă hủy bỏ việc sản xuất T-90. Trên thực tế, giới lănh đạo ở Moskva trong thời gian hậu Xô Viết đă hủy khá nhiều dự án vũ khí đầy triển vọng.
Nhà sản xuất UralVagonZavod đă cung cấp một đoạn hồi tưởng ngắn về T-90, cho thấy loại xe tăng này không thể tồn tại lâu ở Nga, nếu Ấn Độ không bất ngờ quyết định can thiệp.
Mọi chuyện bắt đầu vào những năm 1990 khi UralVagonZavod tập trung tất cả kinh nghiệm của các kỹ sư vào quá tŕnh thử nghiệm và vận hành T-72. Sau đó, nhóm làm việc do ông Vladimir Potkin đứng đầu đă nh́n thấy một tương lai mới dựa trên khung gầm T-72, nhưng không phải bản thân cỗ chiến xa này. V́ vậy, nhà thiết kế và cộng sự quyết định đầu tư thời gian và kiến thức vào việc phát triển một loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới.
T-90 đă được định h́nh khá nhanh, sau một thời gian đánh giá, Bộ Quốc pḥng Nga quyết định đưa chiếc MBT mới của Nga vào biên chế trong năm 1992. Như vậy lần đầu tiên Quân đội Nga có một loại xe tăng hoàn toàn khác so với T-72.
T-90 có lớp giáp phức hợp được gia cố đặc biệt, kết hợp với giáp phản ứng nổ (ERA) che chắn những vị trí trọng yếu. Hệ thống điều khiển hỏa lực là 1A45T Irtysh, và hệ thống ngắm hoàn toàn mới - PNK-4S.
Khác với T-72, ông Potkin quyết định tăng tầm tác chiến của T-90 lên 5.000 m, điều này đạt được nhờ tích hợp tên lửa phóng qua ṇng 9K119 Reflex vào T-90. UralVagonZavod nói rằng trong thời kỳ này, lần đầu tiên trên thế giới, một chiếc xe tăng đă nhận được tổ hợp đối kháng quang - điện tử chủ động, đó chính là OTShU-1-7.
Sang năm 1993, T-90 được đưa vào sản xuất hàng loạt, nó được đánh giá rất cao từ những người lính háo hức chờ đợi. Kinh nghiệm chiến đấu không phải là muộn đối với T-90.
Hai năm sau, vào năm 1995, cuộc chiến Chechnya bắt đầu và Moskva điều T-90 ra tiền tuyến. Chiếc xe tăng này thực tế là bất khả xâm phạm đối với vũ khí mà quân ly khai có trong tay.
Theo phong cách điển h́nh của Nga, như đă đề cập, Moskva bất ngờ tạm dừng các đơn đặt hàng đối với T-90, bất chấp thành công đáng kinh ngạc ở Chechnya, Nga không có ư định đầu tư thêm vào loại xe tăng này.
Cho đến ngày nay, lư do cụ thể khiến Điện Kremlin quyết định như vậy vẫn chưa rơ ràng. UralVagonZavod thời kỳ này lâm vào t́nh trạng cực kỳ khó khăn, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản.
Khi tưởng chừng UralVagonZavod đang ở cuối chân trời th́ Ấn Độ lại xuất hiện. New Delhi đă theo dơi chặt chẽ hoạt động của T-90 ở Chechnya, họ đánh giá rất cao năng lực của kỹ sư Vladimir Potkin và dành cho ông sự tôn trọng lớn.
Ấn Độ cần một chiếc xe tăng tốt vào thời điểm đó, bởi Pakistan đă có hành động khiến New Delhi giật ḿnh: Islamabad vừa mua 320 xe tăng T-80UD của Ukraine.
Trước t́nh h́nh trên, Ấn Độ phải hành động nhanh chóng. Điều đầu tiên họ làm là liên lạc với Nga. Chiếc xe tăng họ chọn là T-90, nhưng không phải biến thể cơ bản mà Quân đội Nga đang sử dụng. New Delhi muốn có một chiếc xe tăng T-90 mới, phù hợp với nhu cầu của Quân đội Ấn Độ.
Kỹ sư Potkin nhận một nhiệm vụ khó - tối đa 24 tháng để thiết kế của Ấn Độ được tạo ra, trong thời gian đó, 3 nguyên mẫu sẽ được đưa tới quốc gia này để thử nghiệm trên sa mạc.
UralVagonZavod viết rằng nhà thiết kế chính của T-90 đă mạo hiểm "trên bờ vực đánh bạc" khi khối lượng công việc vô cùng khổng lồ.
Sự khởi đầu của Potkin thật khó khăn, ông ấy biết những ǵ phải làm, nhưng không có đủ nguồn lực. Việc Moskva từ chối tiếp tục mua T-90 đă buộc một số lượng lớn các nhà cung cấp trong chuỗi ngừng sản xuất các phụ tùng cần thiết.
V́ vậy trong 6 tháng đầu tiên, việc t́m nguồn cung cấp là khó khăn nhất trong toàn bộ dự án của Ấn Độ. Quá tŕnh sản xuất bị đ́nh chỉ đă được khởi động lại và các khí tài mới được thiết kế và thử nghiệm suốt ngày đêm nhằm khắc phục mọi khiếm khuyết.
Nhưng đó là trong sáu tháng đầu tiên. Sau đó, mọi thứ dần đi vào vị trí. Nhóm của Potkin đă làm hết sức ḿnh, và thay v́ 24 tháng, chiếc xe tăng đă được sản xuất chỉ trong 12 tháng.
Vào ngày 17 tháng 5 năm 1999, 3 chiếc xe tăng T-90S đă được gửi đến sa mạc Thar của Ấn Độ, nơi chúng vượt qua những bài kiểm tra khó khăn nhất với thành tích xuất sắc. Sau đó T-90 Bhishma đă ra đời. Đây là cách ngành công nghiệp xe tăng Nga được hồi sinh.
Một thuận lợi nữa của T-90 là xe tăng Arjun của Ấn Độ bị chậm tiến độ. New Delhi cũng tỏ ra ưa thích chiếc T-90 nhẹ hơn nhiều so với Arjun (trọng lượng của T-90 là 46 tấn, trong khi Arjun là hơn 70 tấn).
T-90 đă cho Ấn Độ thấy rằng nó sẽ không cần nâng cấp trong ít nhất một thập kỷ. Ngoài ra, thời gian cần thiết để huấn luyện cũng giảm đáng kể khi binh sĩ nước này đă quen với T-72.
Potkin đă cung cấp cho Ấn Độ một chiếc xe tăng có động cơ mạnh hơn T-90 của Nga, vỏ giáp và thiết bị mới. T-90 Bhishma nhận được hệ thống gây nhiễu và máy thu cảnh báo laser.
Chiếc MBT này c̣n được trang bị pháo ṇng trơn 125 mm 2A46M với ốp cách nhiệt, có khả năng bắn nhiều loại đạn thế hệ mới. Vũ khí phụ bao gồm 1 súng máy 12,7 mm gắn trên nóc xe và 1 súng máy 7,62 mm đồng trục.
T-90 của Nga vào thời điểm đó dựa vào thiết bị nh́n đêm có tầm bắn chỉ 700 mét trong khi Ấn Độ muốn nhiều hơn nữa, và ông Potkin đă cho họ khí tài mới giúp cải thiện tầm bắn lên 1.100 mét trong bóng tối, sương mù hoặc băo cát. Hơn nữa, pháo và kính ngắm ban đêm được thiết kế để ổn định khi xe tăng đang di chuyển.
Ngoài ra chiếc xe tăng này có thể lặn ở độ sâu 5 mét. Vỏ giáp được gia cố bằng thép cứng với các tấm composite ở phía trước tháp pháo. Một lớp gạch ERA bổ sung cũng được tích hợp thêm.
T-90 Bhishma đă trở thành chủ lực của Quân đội Ấn Độ và Moskva nhận thấy rằng đây là loại xe tăng có tương lai. V́ vậy, Điện Kremlin quyết định tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nó bằng cách cấp giấy phép lắp ráp tại Ấn Độ. Nhưng nói đúng hơn, đây là cách ngành công nghiệp xe tăng mới của Nga ra đời tại một quốc gia cách xa hàng ngàn dặm.
VietBF @ Sưu tầm