vuitoichat
04-22-2023, 14:42
Theo như trong một thông báo đưa ra hôm nay, 22/04/2023, bộ Quốc Pḥng Nhật cho biết bộ trưởng Yasukazu Hamada đă nêu khả năng sẽ ra lệnh cho Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản bắn hạ các tên lửa đạn đạo và các tên lửa khác do lo ngại tên lửa Bắc Triều Tiên.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2209634&stc=1&d=1682174538
Thành viên của Lực Lượng Pḥng Vệ Nhật Bản theo dơi tàu của Cảnh sát biển Nhật Bản t́m kiếm chiếc trực thăng bị mất tích ngoài khơi đảo Miyako, tỉnh Okinawa, miền nam Nhật Bản, ngày 07/04/2023. AP - Koji Harada
Nhật Bản đă đặt quân đội trong t́nh trạng báo động, sẵn sàng bắn hạ một tên lửa đạn đạo của Bắc Triều Tiên, sau khi B́nh Nhưỡng thông báo chuẩn bị phóng vệ tinh do thám quân sự đầu tiên.
Theo hăng tin AFP, trong một thông báo đưa ra hôm nay, 22/04/2023, bộ Quốc Pḥng Nhật cho biết bộ trưởng Yasukazu Hamada đă nêu khả năng sẽ ra lệnh cho Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản bắn hạ các tên lửa đạn đạo và các tên lửa khác. Ông ra lệnh chuẩn bị triển khai các khu trục hạm có trang bị tên lửa bắn chặn tên lửa SM-3, cũng như các đơn vị ở tỉnh Okinawa, vốn đă được huấn luyện để sử dụng hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 do Mỹ cung cấp
Bộ trưởng Hamada c̣n chỉ thị cho quân đội thi hành các biện pháp cần thiết “để hạn chế thiệt hại do tên lửa rơi xuống”.
Vào năm 2012 và 2016, B́nh Nhưỡng đă từng tiến hành thử nghiệm các tên lửa đạn đạo mà họ gọi là phóng thử vệ tinh. Cả hai tên lửa đó đều bay ngang qua vùng Okinawa.
Hăng tin KCNA hôm thứ Tư tuần này cho biết lănh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đă ra lệnh phóng tên lửa do thám quân sự đầu tiên của nước này, mà việc chế tạo vừa hoàn tất. Tuy nhiên hiện chưa biết vệ tinh sẽ được phóng ngày nào. Để phóng một vệ tinh do thám lên quỹ đạo cần phải có một tên lửa tầm xa trong khi Liên Hiệp Quốc cấm, bởi v́ v́ đây sẽ bị coi là một vụ thử nghiệm công nghệ tên lửa đạn đạo.
Họp tại Nhật Bản hôm thứ ba vừa qua, các ngoại trưởng nhóm G7 đă cảnh cáo Bắc Triều Tiên là không được tiến hành thêm các vụ bắn thử tên lửa đạn đạo cũng như các vụ thử hạt nhân. Nhưng B́nh Nhưỡng hôm qua đă lên tiếng bác bỏ lời kêu gọi đó, tuyên bố quy chế “cường quốc hạt nhân” của Bắc Triều Tiên là “vĩnh viễn và không thể đảo ngược”
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2209634&stc=1&d=1682174538
Thành viên của Lực Lượng Pḥng Vệ Nhật Bản theo dơi tàu của Cảnh sát biển Nhật Bản t́m kiếm chiếc trực thăng bị mất tích ngoài khơi đảo Miyako, tỉnh Okinawa, miền nam Nhật Bản, ngày 07/04/2023. AP - Koji Harada
Nhật Bản đă đặt quân đội trong t́nh trạng báo động, sẵn sàng bắn hạ một tên lửa đạn đạo của Bắc Triều Tiên, sau khi B́nh Nhưỡng thông báo chuẩn bị phóng vệ tinh do thám quân sự đầu tiên.
Theo hăng tin AFP, trong một thông báo đưa ra hôm nay, 22/04/2023, bộ Quốc Pḥng Nhật cho biết bộ trưởng Yasukazu Hamada đă nêu khả năng sẽ ra lệnh cho Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản bắn hạ các tên lửa đạn đạo và các tên lửa khác. Ông ra lệnh chuẩn bị triển khai các khu trục hạm có trang bị tên lửa bắn chặn tên lửa SM-3, cũng như các đơn vị ở tỉnh Okinawa, vốn đă được huấn luyện để sử dụng hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 do Mỹ cung cấp
Bộ trưởng Hamada c̣n chỉ thị cho quân đội thi hành các biện pháp cần thiết “để hạn chế thiệt hại do tên lửa rơi xuống”.
Vào năm 2012 và 2016, B́nh Nhưỡng đă từng tiến hành thử nghiệm các tên lửa đạn đạo mà họ gọi là phóng thử vệ tinh. Cả hai tên lửa đó đều bay ngang qua vùng Okinawa.
Hăng tin KCNA hôm thứ Tư tuần này cho biết lănh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đă ra lệnh phóng tên lửa do thám quân sự đầu tiên của nước này, mà việc chế tạo vừa hoàn tất. Tuy nhiên hiện chưa biết vệ tinh sẽ được phóng ngày nào. Để phóng một vệ tinh do thám lên quỹ đạo cần phải có một tên lửa tầm xa trong khi Liên Hiệp Quốc cấm, bởi v́ v́ đây sẽ bị coi là một vụ thử nghiệm công nghệ tên lửa đạn đạo.
Họp tại Nhật Bản hôm thứ ba vừa qua, các ngoại trưởng nhóm G7 đă cảnh cáo Bắc Triều Tiên là không được tiến hành thêm các vụ bắn thử tên lửa đạn đạo cũng như các vụ thử hạt nhân. Nhưng B́nh Nhưỡng hôm qua đă lên tiếng bác bỏ lời kêu gọi đó, tuyên bố quy chế “cường quốc hạt nhân” của Bắc Triều Tiên là “vĩnh viễn và không thể đảo ngược”