Gibbs
04-28-2023, 15:14
Hôm 18 Tháng Tư, bản tin trên báo Tuổi trẻ có viết rằng Thủ tướng Phạm Minh Chính phê b́nh 4 tỉnh đă để cho ngư dân của ḿnh vượt lằn ranh trên biển, đi đánh bắt cá ở các vùng biển các nước lân bang, bị gọi tên “đánh bắt thủy hải sản bất hợp pháp”.
4 vùng biển đó, là B́nh Định, Khánh Ḥa, B́nh Thuận, Kiên Giang, bị coi là liên tục để xảy ra t́nh trạng tàu cá của địa phương vi phạm vùng biển nước ngoài khi khai thác hải sản từ đầu năm 2023 đến nay. Lư do của chuyện này, là ngành xuất khẩu hải sản của Việt Nam có thể bị Liên Âu (EU) phạt nặng, thậm chí dẫn đến chuyện phải ngừng xuất khẩu qua các quốc gia này. Việt Nam hiện bị Ủy ban Liên Âu (EC) áp dụng h́nh thức cảnh báo “thẻ vàng” trong hơn 5 năm qua v́ t́nh trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU) và có nguy cơ tiếp tục bị phạt “thẻ đỏ” nếu không cải thiện t́nh h́nh. Và nếu bị phạt thẻ đỏ, Việt Nam phải đối mặt với khoản thiệt hại lên tới 480 triệu USD mỗi năm trong xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU.
Sau đợt kiểm tra thứ 3 của EC, Thủ tướng Việt Nam đă gấp rút ban hành chương tŕnh hành động 180 ngày quyết tâm gỡ "thẻ vàng" để chuẩn bị cho đợt kiểm tra tiếp theo của EC cuối tháng 4 năm nay. Nhiều quy định được ra cho ngư dân 4 tỉnh nói trên, là cho đến tháng Năm 2023, các cơ quan hữu trách sẽ liên tục điều tra và xử lư 100% vụ việc tàu cá Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ, xử lư và cũng ra quyết định xử phạt 100% các trường hợp vi phạm khai thác hải sản ở vùng biển nước ngoài, cũng như công bố danh tính tàu và người vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhưng tại sao là B́nh Định, Khánh Ḥa, B́nh Thuận, Kiên Giang? V́ sao 4 tỉnh đó đứng đầu trong các vụ vượt lằn ranh biển quốc gia để liều lĩnh sang nước khác đánh bắt, bất chấp tàu bị bắt, người bị giam, tài sản bị hủy và thậm chí phải trả tiền chuộc mới về lại được quê nhà?
Nếu theo dơi các câu chuyện tàu của ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc đâm, người ta sẽ nhận ra ngay các mă hiệu của tàu gặp nạn đều hầu hết nằm trong 4 tỉnh nói trên. Nhiều năm nay, các bản tin thảng thốt trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ… nói về chuyện tàu Trung Quốc tràn ngập ở hải phận Việt Nam, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện sốc nổi rùm beng của xă hội. Chuyện sống chết của người dân ra biển, chuyện âu lo của quốc gia… dường không mấy được sự quan tâm của công chúng nữa. Nhất là sau khi các vụ tức giận phản ứng, biểu t́nh v́ Trung Quốc xâm hại người, xâm phạm biển Việt Nam lại bị trấn áp bằng những đ̣n bao vậy, bắt giữ và bị coi như “phản động”.
Chuyện ngư dân ra biển giờ ngày càng thưa thớt đă là điều dễ thấy ở các vùng ven biển miền Trung. Việc đâm tàu, bắn người… trở thành cơm bữa, nhưng không thấy tàu của Hải quân Việt Nam yểm trợ ngư dân, phản ứng trực diện với tàu Trung Quốc. Thậm chí, tố cáo đích danh Trung Quốc là kẻ hành hung ngư dân Việt ngay trên hải phận Việt Nam cũng là chuyện hiếm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2212363&stc=1&d=1682694851
Một bản tin năm 2020 trên báo Thủy sản Việt Nam có tiết lộ rằng ngư dân ở Quảng Ngăi than khó về chuyện đi biển không c̣n dễ dàng như trước. “Tàu cá làm ăn ngày càng khó nên nhiều bạn đi quen trước đây đă chuyển nghề lên bờ sinh sống hoặc đi bạn cho những tàu thuyền tỉnh khác có thu nhập cao hơn”, báo này viết. Tỉnh khác được nói đến ở đây, hầu hết là các vùng nằm ngoài danh mục 4 tỉnh bị Thủ tướng phê b́nh nói trên.
“Mệt nhất là nghề ngư dân lúc này”, một người dân ở B́nh Định nói, khi bồng con nh́n ra biển buổi chiều tà. Sóng và mùa dữ ở B́nh Định không làm người dân làm nghề cá ở đây sợ, mà họ chỉ sợ khi vừa ra khơi thấy tàu Trung Quốc dày đặc rượt đuổi. “Có lúc, tụi tôi phải giấu theo cờ Campuchia, khi thấy tàu Trung Quốc xa xa, là lật đật thay cờ Campuchia để đi ngang nó mà không bị rượt đuổi”, một người đi biển đă bỏ nghề, kể.
Hầu hết những câu chuyện ngư dân Việt khi bị tàu Trung Quốc ập tới, đều bị bắt, đâm ch́m tàu, tịch thu ngư cụ, hải sản. Chỉ vài lần như vậy, là người đi biển kiệt quệ và chán ra biển. Nhiều làng ở B́nh Định chọn đi lao động hợp tác ở Phi Luật Tân để kiếm tiền an toàn hơn, thậm chí nhàn nhă hơn việc sống với nhiệm vụ kép “Vừa đi biển, vừa bảo vệ chủ quyền”.
Việt Nam luôn khẳng định bằng ngôn luận của Bộ Ngoại Giao về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Ngư dân ra biển được phát thêm cờ để “thể hiện chủ quyền”, nhưng khi bị bắn, th́ chỉ có tiếng súng, tiếng loa và âm thanh xịt nước hung hăn vào tàu gỗ Việt.
Đỉnh cao của sự việc này, là ngày 26 Tháng Ba năm 2013, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi thản nhiên tuyên bố việc tàu nước này ngang nhiên bắn một tàu cá Việt Nam vài ngày trước, tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là “cần thiết” và “hợp lư”. Nếu bạn là người đi biển, bạn có t́m cách dạt sang vùng biển xa hơn, ít bọn côn đồ cờ đỏ để mưu sinh không?
Ngày 16 Tháng Ba 2023, Dự án Đại Sự kư Biển Đông (SCSCI) cũng cảnh báo t́nh trạng tàu dân quân biển và tàu cá Trung Quốc đă xuất hiện và tụ tập thành đoàn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam ở Biển Đông. Trong đó, tàu khảo sát Hải Dương Địa chất 2.600 tấn cùng nhiều tàu theo đoàn đă xâm nhập vào sâu trong hải phận Việt Nam. Họ chỉ rút đi, khi họ muốn, chứ không quan tâm ngôn luận phản đối hay kêu gào nào cả.
Nói Trung Quốc tràn ngập biển Việt Nam, nó vẫn là cách nói ước lệ. Ước tính duy nhất về con số quy mô có thật của lực lượng dân quân biển Trung Quốc là từ một nguồn xuất bản năm 1978. Theo đó, nhân sự của lực lượng này vào thời điểm đó là 750.000 người, hoạt động trên khoảng 140.000 tàu. Con số này có khả năng đă tăng lên đáng kể kể từ đó. Nhưng trong Sách trắng Quốc pḥng năm 2010, Trung Quốc tuyên bố rằng họ có 8 triệu dân quân trên toàn quốc, bao gồm cả dân quân biển. Ngay vào lúc này, Bắc Kinh tuyên bố cấm đánh bắt cá trên biển Đông, để dần tạo thành tập tính của “chủ quyền gián tiếp”, kiểm soát thực hiện cho lệnh cấm này, là có lực lượng dân quân biển, hải cảnh… của Trung Quốc như vừa nêu.
Việt Nam không có Bộ Ngoại giao lên tiếng, chỉ có Hội nghề cá phản đối như hát trên đài phát thanh xă. Không chính thức phản đối, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt chỉ “nhắc lại” Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lư và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ông Việt vào vai Phó phát ngôn và vẫn nhuần nhuyễn “nhắc lại” kể từ năm 2019 đến nay.
Năm 2020, nói với đài BBC, Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Giám đốc Học viện Hải quân thuộc Bộ Quốc pḥng Việt Nam, nh́n nhận ngư dân Việt Nam rất dũng cảm, yêu đất nước và biển đảo nên không quản hy sinh ra biển đánh cá và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ông có kêu gọi là các lực lượng biển cần “nghĩ” đến sự an toàn của ngư dân. Thế nhưng trong vụ khởi tố các quan chức hải quân vào năm 2022, bao gồm cả hai tư lệnh biển, dường như các lực lượng được coi là bảo vệ ngư dân, chỉ “nghĩ” buôn xăng lậu là chính sự.
Khi ra các điều luật khắt khe, phạt tiền, công bố danh tính… không biết Thủ tướng Phạm Minh Chính hay tổ tư vấn của ông có nh́n lại biển Việt Nam vật vờ xác thuyền ch́m, đẫm máu ngư dân phải mang vác nhiệm vụ kép vừa mưu sinh vừa giới thiệu chủ quyền? Thủ tướng phê b́nh 4 tỉnh có ngư dân phải trôi dạt sang biển lạ để đánh bắt kiếm sống - và cách nào đó cũng đóng góp cho ngành xuất khẩu thủy hải sản bao nhiêu năm qua – nhưng có biện pháp nào để ngư dân Việt có thể ra biển trong mùa cấm đánh bắt của Trung Quốc, mà an toàn trở về, mang theo sản vật trong chính hải phận nước ḿnh, mà không nơm nớp lo âu không?
Ngư dân, những người đă chết, những người đă bỏ nghề ông cha truyền lại để t́m sống ở đất khách quê người, đă có ai phê b́nh các đời thủ tướng Việt Nam chưa?
Biển nhà như hĩm điếm già
Thiên triều tầu nó thụt ra đút vào
Người dân lệ máu tuôn trào
Quan to quan bé ngai cao câm mồm
Cường quyền một lũ khỉ chồn
Ăn no ngủ kỹ mặc hồn nước tan
Ngư dân mất biển khóc than
Quan nhà nuốt bạc mặc tràn lệ dân
Thằng tàu nó kéo đại quân
Máy bay tàu chiến chiếm phần biển ta
Người dân chống đối kêu la
Cùm gông xiềng xích ăn là thật no
Miệng câm một lũ quan to
Rụt rè ' quan ngại ' nằm ḅ thở hơi
Biên cương để giặc nó xơi
Biển Đông xin biếu sân chơi cho Tầu
Dân lành chúng đập nát đầu
Giặc thù cướp nước lệ sầu mặc dân
Lâu đài vàng bạc ấm thân
Mua quan bán chức dành phần ghế cao
Tương lai đất nước lao đao
Tiêu tan bởi quỷ lệ trào thành sông
C̣n không con cháu Lạc Hồng
C̣n không truyền thống muôn ḷng giữ quê
Đứng lên giữ vững lời thề
Chống thù giữ nước thôi mê ngủ dài
Việt Nam tổ quốc tương lai
Muôn năm ngời sáng khi loài quỷ tan !
Tác giả Khánh Nguyễn
Thơ Xuân Nguyễn
4 vùng biển đó, là B́nh Định, Khánh Ḥa, B́nh Thuận, Kiên Giang, bị coi là liên tục để xảy ra t́nh trạng tàu cá của địa phương vi phạm vùng biển nước ngoài khi khai thác hải sản từ đầu năm 2023 đến nay. Lư do của chuyện này, là ngành xuất khẩu hải sản của Việt Nam có thể bị Liên Âu (EU) phạt nặng, thậm chí dẫn đến chuyện phải ngừng xuất khẩu qua các quốc gia này. Việt Nam hiện bị Ủy ban Liên Âu (EC) áp dụng h́nh thức cảnh báo “thẻ vàng” trong hơn 5 năm qua v́ t́nh trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU) và có nguy cơ tiếp tục bị phạt “thẻ đỏ” nếu không cải thiện t́nh h́nh. Và nếu bị phạt thẻ đỏ, Việt Nam phải đối mặt với khoản thiệt hại lên tới 480 triệu USD mỗi năm trong xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU.
Sau đợt kiểm tra thứ 3 của EC, Thủ tướng Việt Nam đă gấp rút ban hành chương tŕnh hành động 180 ngày quyết tâm gỡ "thẻ vàng" để chuẩn bị cho đợt kiểm tra tiếp theo của EC cuối tháng 4 năm nay. Nhiều quy định được ra cho ngư dân 4 tỉnh nói trên, là cho đến tháng Năm 2023, các cơ quan hữu trách sẽ liên tục điều tra và xử lư 100% vụ việc tàu cá Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ, xử lư và cũng ra quyết định xử phạt 100% các trường hợp vi phạm khai thác hải sản ở vùng biển nước ngoài, cũng như công bố danh tính tàu và người vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhưng tại sao là B́nh Định, Khánh Ḥa, B́nh Thuận, Kiên Giang? V́ sao 4 tỉnh đó đứng đầu trong các vụ vượt lằn ranh biển quốc gia để liều lĩnh sang nước khác đánh bắt, bất chấp tàu bị bắt, người bị giam, tài sản bị hủy và thậm chí phải trả tiền chuộc mới về lại được quê nhà?
Nếu theo dơi các câu chuyện tàu của ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc đâm, người ta sẽ nhận ra ngay các mă hiệu của tàu gặp nạn đều hầu hết nằm trong 4 tỉnh nói trên. Nhiều năm nay, các bản tin thảng thốt trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ… nói về chuyện tàu Trung Quốc tràn ngập ở hải phận Việt Nam, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện sốc nổi rùm beng của xă hội. Chuyện sống chết của người dân ra biển, chuyện âu lo của quốc gia… dường không mấy được sự quan tâm của công chúng nữa. Nhất là sau khi các vụ tức giận phản ứng, biểu t́nh v́ Trung Quốc xâm hại người, xâm phạm biển Việt Nam lại bị trấn áp bằng những đ̣n bao vậy, bắt giữ và bị coi như “phản động”.
Chuyện ngư dân ra biển giờ ngày càng thưa thớt đă là điều dễ thấy ở các vùng ven biển miền Trung. Việc đâm tàu, bắn người… trở thành cơm bữa, nhưng không thấy tàu của Hải quân Việt Nam yểm trợ ngư dân, phản ứng trực diện với tàu Trung Quốc. Thậm chí, tố cáo đích danh Trung Quốc là kẻ hành hung ngư dân Việt ngay trên hải phận Việt Nam cũng là chuyện hiếm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2212363&stc=1&d=1682694851
Một bản tin năm 2020 trên báo Thủy sản Việt Nam có tiết lộ rằng ngư dân ở Quảng Ngăi than khó về chuyện đi biển không c̣n dễ dàng như trước. “Tàu cá làm ăn ngày càng khó nên nhiều bạn đi quen trước đây đă chuyển nghề lên bờ sinh sống hoặc đi bạn cho những tàu thuyền tỉnh khác có thu nhập cao hơn”, báo này viết. Tỉnh khác được nói đến ở đây, hầu hết là các vùng nằm ngoài danh mục 4 tỉnh bị Thủ tướng phê b́nh nói trên.
“Mệt nhất là nghề ngư dân lúc này”, một người dân ở B́nh Định nói, khi bồng con nh́n ra biển buổi chiều tà. Sóng và mùa dữ ở B́nh Định không làm người dân làm nghề cá ở đây sợ, mà họ chỉ sợ khi vừa ra khơi thấy tàu Trung Quốc dày đặc rượt đuổi. “Có lúc, tụi tôi phải giấu theo cờ Campuchia, khi thấy tàu Trung Quốc xa xa, là lật đật thay cờ Campuchia để đi ngang nó mà không bị rượt đuổi”, một người đi biển đă bỏ nghề, kể.
Hầu hết những câu chuyện ngư dân Việt khi bị tàu Trung Quốc ập tới, đều bị bắt, đâm ch́m tàu, tịch thu ngư cụ, hải sản. Chỉ vài lần như vậy, là người đi biển kiệt quệ và chán ra biển. Nhiều làng ở B́nh Định chọn đi lao động hợp tác ở Phi Luật Tân để kiếm tiền an toàn hơn, thậm chí nhàn nhă hơn việc sống với nhiệm vụ kép “Vừa đi biển, vừa bảo vệ chủ quyền”.
Việt Nam luôn khẳng định bằng ngôn luận của Bộ Ngoại Giao về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Ngư dân ra biển được phát thêm cờ để “thể hiện chủ quyền”, nhưng khi bị bắn, th́ chỉ có tiếng súng, tiếng loa và âm thanh xịt nước hung hăn vào tàu gỗ Việt.
Đỉnh cao của sự việc này, là ngày 26 Tháng Ba năm 2013, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi thản nhiên tuyên bố việc tàu nước này ngang nhiên bắn một tàu cá Việt Nam vài ngày trước, tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là “cần thiết” và “hợp lư”. Nếu bạn là người đi biển, bạn có t́m cách dạt sang vùng biển xa hơn, ít bọn côn đồ cờ đỏ để mưu sinh không?
Ngày 16 Tháng Ba 2023, Dự án Đại Sự kư Biển Đông (SCSCI) cũng cảnh báo t́nh trạng tàu dân quân biển và tàu cá Trung Quốc đă xuất hiện và tụ tập thành đoàn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam ở Biển Đông. Trong đó, tàu khảo sát Hải Dương Địa chất 2.600 tấn cùng nhiều tàu theo đoàn đă xâm nhập vào sâu trong hải phận Việt Nam. Họ chỉ rút đi, khi họ muốn, chứ không quan tâm ngôn luận phản đối hay kêu gào nào cả.
Nói Trung Quốc tràn ngập biển Việt Nam, nó vẫn là cách nói ước lệ. Ước tính duy nhất về con số quy mô có thật của lực lượng dân quân biển Trung Quốc là từ một nguồn xuất bản năm 1978. Theo đó, nhân sự của lực lượng này vào thời điểm đó là 750.000 người, hoạt động trên khoảng 140.000 tàu. Con số này có khả năng đă tăng lên đáng kể kể từ đó. Nhưng trong Sách trắng Quốc pḥng năm 2010, Trung Quốc tuyên bố rằng họ có 8 triệu dân quân trên toàn quốc, bao gồm cả dân quân biển. Ngay vào lúc này, Bắc Kinh tuyên bố cấm đánh bắt cá trên biển Đông, để dần tạo thành tập tính của “chủ quyền gián tiếp”, kiểm soát thực hiện cho lệnh cấm này, là có lực lượng dân quân biển, hải cảnh… của Trung Quốc như vừa nêu.
Việt Nam không có Bộ Ngoại giao lên tiếng, chỉ có Hội nghề cá phản đối như hát trên đài phát thanh xă. Không chính thức phản đối, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt chỉ “nhắc lại” Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lư và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ông Việt vào vai Phó phát ngôn và vẫn nhuần nhuyễn “nhắc lại” kể từ năm 2019 đến nay.
Năm 2020, nói với đài BBC, Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Giám đốc Học viện Hải quân thuộc Bộ Quốc pḥng Việt Nam, nh́n nhận ngư dân Việt Nam rất dũng cảm, yêu đất nước và biển đảo nên không quản hy sinh ra biển đánh cá và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ông có kêu gọi là các lực lượng biển cần “nghĩ” đến sự an toàn của ngư dân. Thế nhưng trong vụ khởi tố các quan chức hải quân vào năm 2022, bao gồm cả hai tư lệnh biển, dường như các lực lượng được coi là bảo vệ ngư dân, chỉ “nghĩ” buôn xăng lậu là chính sự.
Khi ra các điều luật khắt khe, phạt tiền, công bố danh tính… không biết Thủ tướng Phạm Minh Chính hay tổ tư vấn của ông có nh́n lại biển Việt Nam vật vờ xác thuyền ch́m, đẫm máu ngư dân phải mang vác nhiệm vụ kép vừa mưu sinh vừa giới thiệu chủ quyền? Thủ tướng phê b́nh 4 tỉnh có ngư dân phải trôi dạt sang biển lạ để đánh bắt kiếm sống - và cách nào đó cũng đóng góp cho ngành xuất khẩu thủy hải sản bao nhiêu năm qua – nhưng có biện pháp nào để ngư dân Việt có thể ra biển trong mùa cấm đánh bắt của Trung Quốc, mà an toàn trở về, mang theo sản vật trong chính hải phận nước ḿnh, mà không nơm nớp lo âu không?
Ngư dân, những người đă chết, những người đă bỏ nghề ông cha truyền lại để t́m sống ở đất khách quê người, đă có ai phê b́nh các đời thủ tướng Việt Nam chưa?
Biển nhà như hĩm điếm già
Thiên triều tầu nó thụt ra đút vào
Người dân lệ máu tuôn trào
Quan to quan bé ngai cao câm mồm
Cường quyền một lũ khỉ chồn
Ăn no ngủ kỹ mặc hồn nước tan
Ngư dân mất biển khóc than
Quan nhà nuốt bạc mặc tràn lệ dân
Thằng tàu nó kéo đại quân
Máy bay tàu chiến chiếm phần biển ta
Người dân chống đối kêu la
Cùm gông xiềng xích ăn là thật no
Miệng câm một lũ quan to
Rụt rè ' quan ngại ' nằm ḅ thở hơi
Biên cương để giặc nó xơi
Biển Đông xin biếu sân chơi cho Tầu
Dân lành chúng đập nát đầu
Giặc thù cướp nước lệ sầu mặc dân
Lâu đài vàng bạc ấm thân
Mua quan bán chức dành phần ghế cao
Tương lai đất nước lao đao
Tiêu tan bởi quỷ lệ trào thành sông
C̣n không con cháu Lạc Hồng
C̣n không truyền thống muôn ḷng giữ quê
Đứng lên giữ vững lời thề
Chống thù giữ nước thôi mê ngủ dài
Việt Nam tổ quốc tương lai
Muôn năm ngời sáng khi loài quỷ tan !
Tác giả Khánh Nguyễn
Thơ Xuân Nguyễn