vuitoichat
05-09-2023, 12:28
Theo như trong danh sách gồm 542 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Nga, lần đầu tiên có 9 doanh nghiệp Trung Quốc bị cáo buộc xuất khẩu cho Nga những mặt hàng điện tử hoặc chất bán dẫn, phục vụ cho ngành công nghiệp quốc pḥng Nga trong lúc châu Âu chuẩn bị đưa thêm trừng phạt mới đối với Nga.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2216827&stc=1&d=1683635292
Cờ Liên Hiệp Châu Âu tại trụ sở Ủy Ban Châu Âu, Bruxelles, Bỉ. Ảnh minh họa chụp ngày 01/03/2023. REUTERS - JOHANNA GERON
Tiếp tục các biện pháp trừng phạt Nga do xâm lược Ukraina, hôm qua, 08/05/2023, Ủy Ban Châu Âu cho biết đă gửi tới các nước thành viên Liên Âu đề xuất gói trừng phạt thứ 11 nhằm ngăn chặn Nga lách các trừng phạt. Trong danh sách gồm 542 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Nga, lần đầu tiên có 9 doanh nghiệp Trung Quốc bị cáo buộc xuất khẩu cho Nga những mặt hàng điện tử hoặc chất bán dẫn, phục vụ cho ngành công nghiệp quốc pḥng Nga.
« Ủy Ban Châu Âu đă gửi một đề xuất trừng phạt, tức gói trừng phạt thứ 11. 27 nước đă nhận được đề xuất này từ thứ Sáu tuần trước, nhưng không nước nào muốn chính thức xác nhận trong danh sách này có 9 doanh nghiệp Trung Quốc có trụ sở ở Hồng Kông và hoạt động trong lĩnh vực công nghệ và chất bán dẫn. Tuy nhiên Ủy Ban Châu Âu bóng gió xác nhận rằng những trừng phạt theo kiểu mới này nhằm chống lại những doanh nghiệp của các nước khác ngoài Nga, đó là những doanh nghiệp dường như liên can tới việc lách các trừng phạt và hỗ trợ Nga. Phát ngôn viên của Ủy Ban Châu Âu, Eric Mamer cho biết : « Quả thực, gói trừng phạt này tập trung vào việc thực thi các trừng phạt, hiệu quả của chúng và làm sao để ngăn chặn những trừng phạt này bị lách và làm sao để ngăn chặn những hàng hóa vốn đă bị cấm xuất khẩu sang Nga vẫn t́m được đường tới Nga để phục vụ ngành công nghiệp quốc pḥng của Matxcơva ».
Ngoài Trung Quốc, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia ở vùng Kavkaz hay Trung Á là nơi có các công ty bị t́nh nghi đă giúp Nga lách các lệnh trừng phạt. Cuộc thảo luận chính thức đầu tiên về gói trừng phạt thứ 11 này diễn ra vào ngày mai, 10/05, tại Bruxelles, trong cuộc họp giữa 27 đại sứ, đại diện thường trực của các nước thành viên Liên Âu. »
Trước thông báo này, bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho biết sẽ có biện pháp trả đũa, nếu châu Âu trừng phạt các doanh nghiệp Trung Quốc, và đề nghị châu Âu « không nên đi nhầm đường ». Hăng tin AFP trích dẫn một nguồn tin ngoại giao, cho biết sẽ cần nhiều cuộc họp để thông qua gói trừng phạt được cho là rất kỹ thuật này. Lănh đạo 27 nước thành viên có thể sẽ thảo luận về gói trừng phạt này nhân thượng đỉnh Liên Âu ngày 30/06.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2216827&stc=1&d=1683635292
Cờ Liên Hiệp Châu Âu tại trụ sở Ủy Ban Châu Âu, Bruxelles, Bỉ. Ảnh minh họa chụp ngày 01/03/2023. REUTERS - JOHANNA GERON
Tiếp tục các biện pháp trừng phạt Nga do xâm lược Ukraina, hôm qua, 08/05/2023, Ủy Ban Châu Âu cho biết đă gửi tới các nước thành viên Liên Âu đề xuất gói trừng phạt thứ 11 nhằm ngăn chặn Nga lách các trừng phạt. Trong danh sách gồm 542 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Nga, lần đầu tiên có 9 doanh nghiệp Trung Quốc bị cáo buộc xuất khẩu cho Nga những mặt hàng điện tử hoặc chất bán dẫn, phục vụ cho ngành công nghiệp quốc pḥng Nga.
« Ủy Ban Châu Âu đă gửi một đề xuất trừng phạt, tức gói trừng phạt thứ 11. 27 nước đă nhận được đề xuất này từ thứ Sáu tuần trước, nhưng không nước nào muốn chính thức xác nhận trong danh sách này có 9 doanh nghiệp Trung Quốc có trụ sở ở Hồng Kông và hoạt động trong lĩnh vực công nghệ và chất bán dẫn. Tuy nhiên Ủy Ban Châu Âu bóng gió xác nhận rằng những trừng phạt theo kiểu mới này nhằm chống lại những doanh nghiệp của các nước khác ngoài Nga, đó là những doanh nghiệp dường như liên can tới việc lách các trừng phạt và hỗ trợ Nga. Phát ngôn viên của Ủy Ban Châu Âu, Eric Mamer cho biết : « Quả thực, gói trừng phạt này tập trung vào việc thực thi các trừng phạt, hiệu quả của chúng và làm sao để ngăn chặn những trừng phạt này bị lách và làm sao để ngăn chặn những hàng hóa vốn đă bị cấm xuất khẩu sang Nga vẫn t́m được đường tới Nga để phục vụ ngành công nghiệp quốc pḥng của Matxcơva ».
Ngoài Trung Quốc, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia ở vùng Kavkaz hay Trung Á là nơi có các công ty bị t́nh nghi đă giúp Nga lách các lệnh trừng phạt. Cuộc thảo luận chính thức đầu tiên về gói trừng phạt thứ 11 này diễn ra vào ngày mai, 10/05, tại Bruxelles, trong cuộc họp giữa 27 đại sứ, đại diện thường trực của các nước thành viên Liên Âu. »
Trước thông báo này, bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho biết sẽ có biện pháp trả đũa, nếu châu Âu trừng phạt các doanh nghiệp Trung Quốc, và đề nghị châu Âu « không nên đi nhầm đường ». Hăng tin AFP trích dẫn một nguồn tin ngoại giao, cho biết sẽ cần nhiều cuộc họp để thông qua gói trừng phạt được cho là rất kỹ thuật này. Lănh đạo 27 nước thành viên có thể sẽ thảo luận về gói trừng phạt này nhân thượng đỉnh Liên Âu ngày 30/06.