vuitoichat
05-21-2023, 14:44
Theo như việc tổng thống Ukraina Volodymyr Zelenskiy có mặt tại thượng đỉnh G7 ở Hiroshima «có thể làm thay đổi cán cân» cho Ukraina v́ giúp Kiev thắt chặt mối liên hệ với các nhà lănh đạo các nước đang trỗi dậy, như đến thượng đỉnh G7 t́m thêm hậu thuẫn ngoại giao và quân sự.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2221672&stc=1&d=1684680240
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelenskiy (G) và các nhà lănh đạo G7 khác chụp ảnh trước một phiên họp về Ukraina tại Thượng đỉnh G7 ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 21 tháng 5 năm 2023. © Офіс Президента України
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky đến thượng đỉnh G7 t́m thêm hậu thuẫn ngoại giao và quân sự. Ngày hôm qua 20/05 và hôm nay 21/05/2023, ông Zelensky lần lượt gặp thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và tổng thống Brazil Lula, để thuyết phục hai nhà lănh đạo tham gia vào kế hoạch ḥa b́nh của Kiev, được tŕnh bày lần đầu vào tháng 11/2022. Ấn Độ và Brazil là hai nước cho đến nay vẫn từ chối lên án cuộc xâm lược Ukraina của Nga.
Ngay khi tới Hiroshima ngày 20/05 trên chuyên cơ của Pháp, tổng thống Zelensky liên tục có các cuộc họp song phương với các đồng minh và đối tác để vận động các nước này hỗ trợ thêm cho Ukraina. Ngoài các cuộc họp với lănh đạo các nước đồng minh châu Âu, ông Zelensky cũng gặp tổng thống Mỹ, thủ tướng Nhật Bản và thủ tướng Canada.
Đây cũng là lần đầu tiên nguyên thủ Ukraina gặp trực tiếp thủ tướng Ấn Độ và mời ông Narendra Modi tham gia nỗ lực chấm dứt chiến tranh của Kiev. Ông Modi bày tỏ « hoàn toàn hiểu được nỗi đau của ông (Zelensky) và của người dân Ukraina », đồng thời hứa « Ấn Độ và cá nhân tôi sẽ làm mọi việc có thể để giải quyết cuộc xung đột này » v́ « đó không chỉ là vấn đề chính trị hay kinh tế, mà c̣n là vấn đề nhân đạo ».
Sáng 21/05, tổng thống Ukraina gặp đồng nhiệm Brazil Lula, cho đến giờ vẫn lưỡng lự lên án cuộc xâm lược của Nga. Tháng 04/2023, ông Lula c̣n tuyên bố rằng Hoa Kỳ nên ngừng « cổ vũ chiến tranh » ở Ukraina.
Zelensky tại G7 : Sáng kiến của Pháp thành công
Theo tổng thống Pháp Emmanuel Macron, việc tổng thống Ukraina có mặt tại thượng đỉnh G7 ở Hiroshima « có thể làm thay đổi cán cân » cho Ukraina v́ giúp Kiev thắt chặt mối liên hệ với các nhà lănh đạo các nước đang trỗi dậy. Trước báo giới ngày 20/05, ông Macron nhấn mạnh « sáng kiến của Pháp » đă thành công :
« Tôi nghĩ Pháp đă vinh dự làm được việc này, giúp tổng thống Zelensky đến phát biểu tại thượng đỉnh Liên Đoàn Ả Rập, nhận được sự ủng hộ rất rơ ràng từ phía Ả Rập Xê Út và nhiều nước lớn trong vùng, đó là một bước ngoặt thực sự. Tiếp theo là đến đây (Hiroshima) để có thể phát biểu trước các thành viên của nhóm G7, nhận được những giải thích rơ ràng hơn về lập trường hoặc có thể là sự ủng hộ và vận động trước bộ ba chủ tịch G20, đó là cách xây dựng ḥa b́nh.
Nếu tái lập ḥa b́nh là biến chiến tranh Ukraina thành một cuộc xung đột bị đóng băng, th́ đó là một sai lầm đối với tất cả chúng ta. Bởi v́ kinh nghiệm đă dạy chúng ta rằng một cuộc xung đột bị đóng băng sẽ là một cuộc chiến tương lai, cho nên đó không phải là ưu tiên tuyệt đối cho hiện tại. Ḥa b́nh phải là việc xây dựng một nền ḥa b́nh lâu dài, được thương lượng, giải quyết vấn đề trên cơ sở nền tảng của nó và tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Và đây là lúc phải bỏ điểm nhập nhằng ».
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2221672&stc=1&d=1684680240
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelenskiy (G) và các nhà lănh đạo G7 khác chụp ảnh trước một phiên họp về Ukraina tại Thượng đỉnh G7 ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 21 tháng 5 năm 2023. © Офіс Президента України
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky đến thượng đỉnh G7 t́m thêm hậu thuẫn ngoại giao và quân sự. Ngày hôm qua 20/05 và hôm nay 21/05/2023, ông Zelensky lần lượt gặp thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và tổng thống Brazil Lula, để thuyết phục hai nhà lănh đạo tham gia vào kế hoạch ḥa b́nh của Kiev, được tŕnh bày lần đầu vào tháng 11/2022. Ấn Độ và Brazil là hai nước cho đến nay vẫn từ chối lên án cuộc xâm lược Ukraina của Nga.
Ngay khi tới Hiroshima ngày 20/05 trên chuyên cơ của Pháp, tổng thống Zelensky liên tục có các cuộc họp song phương với các đồng minh và đối tác để vận động các nước này hỗ trợ thêm cho Ukraina. Ngoài các cuộc họp với lănh đạo các nước đồng minh châu Âu, ông Zelensky cũng gặp tổng thống Mỹ, thủ tướng Nhật Bản và thủ tướng Canada.
Đây cũng là lần đầu tiên nguyên thủ Ukraina gặp trực tiếp thủ tướng Ấn Độ và mời ông Narendra Modi tham gia nỗ lực chấm dứt chiến tranh của Kiev. Ông Modi bày tỏ « hoàn toàn hiểu được nỗi đau của ông (Zelensky) và của người dân Ukraina », đồng thời hứa « Ấn Độ và cá nhân tôi sẽ làm mọi việc có thể để giải quyết cuộc xung đột này » v́ « đó không chỉ là vấn đề chính trị hay kinh tế, mà c̣n là vấn đề nhân đạo ».
Sáng 21/05, tổng thống Ukraina gặp đồng nhiệm Brazil Lula, cho đến giờ vẫn lưỡng lự lên án cuộc xâm lược của Nga. Tháng 04/2023, ông Lula c̣n tuyên bố rằng Hoa Kỳ nên ngừng « cổ vũ chiến tranh » ở Ukraina.
Zelensky tại G7 : Sáng kiến của Pháp thành công
Theo tổng thống Pháp Emmanuel Macron, việc tổng thống Ukraina có mặt tại thượng đỉnh G7 ở Hiroshima « có thể làm thay đổi cán cân » cho Ukraina v́ giúp Kiev thắt chặt mối liên hệ với các nhà lănh đạo các nước đang trỗi dậy. Trước báo giới ngày 20/05, ông Macron nhấn mạnh « sáng kiến của Pháp » đă thành công :
« Tôi nghĩ Pháp đă vinh dự làm được việc này, giúp tổng thống Zelensky đến phát biểu tại thượng đỉnh Liên Đoàn Ả Rập, nhận được sự ủng hộ rất rơ ràng từ phía Ả Rập Xê Út và nhiều nước lớn trong vùng, đó là một bước ngoặt thực sự. Tiếp theo là đến đây (Hiroshima) để có thể phát biểu trước các thành viên của nhóm G7, nhận được những giải thích rơ ràng hơn về lập trường hoặc có thể là sự ủng hộ và vận động trước bộ ba chủ tịch G20, đó là cách xây dựng ḥa b́nh.
Nếu tái lập ḥa b́nh là biến chiến tranh Ukraina thành một cuộc xung đột bị đóng băng, th́ đó là một sai lầm đối với tất cả chúng ta. Bởi v́ kinh nghiệm đă dạy chúng ta rằng một cuộc xung đột bị đóng băng sẽ là một cuộc chiến tương lai, cho nên đó không phải là ưu tiên tuyệt đối cho hiện tại. Ḥa b́nh phải là việc xây dựng một nền ḥa b́nh lâu dài, được thương lượng, giải quyết vấn đề trên cơ sở nền tảng của nó và tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Và đây là lúc phải bỏ điểm nhập nhằng ».