PinaColada
06-11-2023, 23:22
Bị lừa trả 1.400 USD khi đi cắt tóc ở Trung Quốc. Salon ở Chiết Giang (Trung Quốc) lợi dụng sự bối rối và việc Li bị cận thị, tự ư dùng cho anh nhiều sản phẩm, dịch vụ với con số lên tới 10.000 nhân dân tệ (1.400 USD).
Sau khi chuyển đến thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) vào tháng 3, người đàn ông họ Li làm việc cho một nhà hàng. Vào cuối tháng 4, một người bạn đă tặng Li thẻ quà tặng trị giá 20 nhân dân tệ của tiệm cắt tóc Beijixing Hair Salon và gợi ư anh có thể dùng nó cho dịch vụ cắt tóc cơ bản.
Tuy nhiên, khi đến salon tóc và đưa thẻ ra, một nhân viên thông báo anh sẽ được massage đầu trước khi cắt tóc, theo South China Morning Post.
Sau đó, nhân viên này thoa một loại kem dưỡng lên mặt Li, cho biết nó được bán với giá 398 nhân dân tệ (55 USD)/lọ. Tiếp đó, người quản lư đến và đề nghị Li mua một thẻ quà tặng khác để được giảm giá thêm.
Li đồng ư mua thẻ quà tặng trị giá 5.000 nhân dân tệ và được đưa lên ghế chờ để cắt tóc. Tuy nhiên trước khi cắt, một nhân viên khác lại xuất hiện với bảng giá các dịch vụ của tiệm.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2230545&stc=1&d=1686525671
Vốn chỉ định dùng dịch vụ cắt tóc giá 20 nhân dân tệ, Li bị lừa mua các dịch vụ với tổng hóa đơn gấp nhiều lần con số đó. Ảnh: Weibo.
Li cho biết anh bị cận thị và cần đeo kính để nh́n rơ nhưng đă để nó trên bàn ở khu vực khác trước khi cắt. V́ vậy, anh không nh́n rơ bảng giá mà chỉ lờ mờ thấy một vài dịch vụ được liệt kê với giá vài trăm nhân dân tệ, nhưng không biết chúng chính xác là ǵ.
Khi Li yêu cầu kiểm tra lại bảng giá và xem hóa đơn trước khi bắt đầu cắt tóc, nhân viên phớt lờ anh.
Sau đó, một thợ làm tóc xuất hiện, bắt đầu đổ vài chai nhỏ sản phẩm chăm sóc tóc lên đầu Li. Lúc này, người thợ mới thông báo anh bị tính phí 598 nhân dân tệ (84 USD) mỗi chai và tổng hóa đơn đă lên tới khoảng 7.000 nhân dân tệ.
Nhận thấy hóa đơn thậm chí c̣n cao hơn thẻ quà tặng 5.000 nhân dân tệ đă đồng ư mua, Li nói với nhân viên rằng ḿnh không c̣n tiền nữa. Khi đó, một số nhân viên salon đột ngột xuất hiện và gây áp lực buộc anh phải đăng kư một khoản vay nhanh trên điện thoại.
Câu chuyện của Li gây chú ư sau khi được đài truyền h́nh địa phương đăng tải. Ảnh minh họa: iStock.
Một trong số đó thậm chí giật lấy điện thoại của Li, vay 5.000 nhân dân tệ từ một ứng dụng dưới tên anh.
"Tôi đă phải đưa điện thoại cho họ. Khi đó tôi rất sợ, tôi mới đến Hàng Châu được 1 tháng. Tôi sợ họ sẽ đánh tôi hoặc làm những điều tồi tệ khác v́ khi đó họ có nhiều người c̣n tôi chỉ có một ḿnh".
Sau khi rời salon, Li nhận ra đă bị lừa trả hóa đơn đắt đỏ cho nhiều dịch vụ đi kèm. Anh liên hệ với đài truyền h́nh địa phương để giúp đưa tin, hy vọng truyền thông có thể giúp anh lấy lại số tiền.
Một nhân viên cơ quan thị trường địa phương chịu trách nhiệm điều tra các khiếu nại của người tiêu dùng cho biết đang xem xét sự việc. Tuy nhiên, Beijixing Hair Salon đă ngừng hoạt động kể từ sau vụ việc, South China Morning Post không thể liên hệ với người chủ cũ hay đại diện nào.
Tại Trung Quốc, hành vi lừa khách hàng trả tiền cho các dịch vụ mà họ không biết hoặc không đồng ư, thổi phồng hóa đơn hay chiến lược bán hàng quá khích đang tràn lan ở nhiều nơi.
Năm 2022, một thẩm mỹ viện khác ở Hàng Châu đă bị cơ quan quản lư thị trường địa phương cáo buộc định giá sai và gian lận giá. Vụ việc được đưa ra ánh sáng sau khi một khách hàng tố cáo trên mạng rằng nhân viên cơ sở này thông báo dịch vụ uốn và tạo kiểu tóc giá 398 nhân dân tệ nhưng cuối cùng lại tính 5.000 nhân dân tệ.
Thẩm mỹ viện tuyên bố đă tính toán con số này bằng cách chia da đầu của người đàn ông thành 12 "phần" và mức phí niêm yết là cho mỗi phần.
VietBF@ sưu tập
Sau khi chuyển đến thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) vào tháng 3, người đàn ông họ Li làm việc cho một nhà hàng. Vào cuối tháng 4, một người bạn đă tặng Li thẻ quà tặng trị giá 20 nhân dân tệ của tiệm cắt tóc Beijixing Hair Salon và gợi ư anh có thể dùng nó cho dịch vụ cắt tóc cơ bản.
Tuy nhiên, khi đến salon tóc và đưa thẻ ra, một nhân viên thông báo anh sẽ được massage đầu trước khi cắt tóc, theo South China Morning Post.
Sau đó, nhân viên này thoa một loại kem dưỡng lên mặt Li, cho biết nó được bán với giá 398 nhân dân tệ (55 USD)/lọ. Tiếp đó, người quản lư đến và đề nghị Li mua một thẻ quà tặng khác để được giảm giá thêm.
Li đồng ư mua thẻ quà tặng trị giá 5.000 nhân dân tệ và được đưa lên ghế chờ để cắt tóc. Tuy nhiên trước khi cắt, một nhân viên khác lại xuất hiện với bảng giá các dịch vụ của tiệm.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2230545&stc=1&d=1686525671
Vốn chỉ định dùng dịch vụ cắt tóc giá 20 nhân dân tệ, Li bị lừa mua các dịch vụ với tổng hóa đơn gấp nhiều lần con số đó. Ảnh: Weibo.
Li cho biết anh bị cận thị và cần đeo kính để nh́n rơ nhưng đă để nó trên bàn ở khu vực khác trước khi cắt. V́ vậy, anh không nh́n rơ bảng giá mà chỉ lờ mờ thấy một vài dịch vụ được liệt kê với giá vài trăm nhân dân tệ, nhưng không biết chúng chính xác là ǵ.
Khi Li yêu cầu kiểm tra lại bảng giá và xem hóa đơn trước khi bắt đầu cắt tóc, nhân viên phớt lờ anh.
Sau đó, một thợ làm tóc xuất hiện, bắt đầu đổ vài chai nhỏ sản phẩm chăm sóc tóc lên đầu Li. Lúc này, người thợ mới thông báo anh bị tính phí 598 nhân dân tệ (84 USD) mỗi chai và tổng hóa đơn đă lên tới khoảng 7.000 nhân dân tệ.
Nhận thấy hóa đơn thậm chí c̣n cao hơn thẻ quà tặng 5.000 nhân dân tệ đă đồng ư mua, Li nói với nhân viên rằng ḿnh không c̣n tiền nữa. Khi đó, một số nhân viên salon đột ngột xuất hiện và gây áp lực buộc anh phải đăng kư một khoản vay nhanh trên điện thoại.
Câu chuyện của Li gây chú ư sau khi được đài truyền h́nh địa phương đăng tải. Ảnh minh họa: iStock.
Một trong số đó thậm chí giật lấy điện thoại của Li, vay 5.000 nhân dân tệ từ một ứng dụng dưới tên anh.
"Tôi đă phải đưa điện thoại cho họ. Khi đó tôi rất sợ, tôi mới đến Hàng Châu được 1 tháng. Tôi sợ họ sẽ đánh tôi hoặc làm những điều tồi tệ khác v́ khi đó họ có nhiều người c̣n tôi chỉ có một ḿnh".
Sau khi rời salon, Li nhận ra đă bị lừa trả hóa đơn đắt đỏ cho nhiều dịch vụ đi kèm. Anh liên hệ với đài truyền h́nh địa phương để giúp đưa tin, hy vọng truyền thông có thể giúp anh lấy lại số tiền.
Một nhân viên cơ quan thị trường địa phương chịu trách nhiệm điều tra các khiếu nại của người tiêu dùng cho biết đang xem xét sự việc. Tuy nhiên, Beijixing Hair Salon đă ngừng hoạt động kể từ sau vụ việc, South China Morning Post không thể liên hệ với người chủ cũ hay đại diện nào.
Tại Trung Quốc, hành vi lừa khách hàng trả tiền cho các dịch vụ mà họ không biết hoặc không đồng ư, thổi phồng hóa đơn hay chiến lược bán hàng quá khích đang tràn lan ở nhiều nơi.
Năm 2022, một thẩm mỹ viện khác ở Hàng Châu đă bị cơ quan quản lư thị trường địa phương cáo buộc định giá sai và gian lận giá. Vụ việc được đưa ra ánh sáng sau khi một khách hàng tố cáo trên mạng rằng nhân viên cơ sở này thông báo dịch vụ uốn và tạo kiểu tóc giá 398 nhân dân tệ nhưng cuối cùng lại tính 5.000 nhân dân tệ.
Thẩm mỹ viện tuyên bố đă tính toán con số này bằng cách chia da đầu của người đàn ông thành 12 "phần" và mức phí niêm yết là cho mỗi phần.
VietBF@ sưu tập