june04
06-18-2023, 14:43
Mỹ chỉ trích Nga và Belarus sau khi Moskva triển khai vũ khí hạt nhân ở nước láng giềng, song khẳng định không thay đổi trạng thái hạt nhân.
"Thật mỉa mai khi Nga giờ đây lại nói về việc triển khai vũ khí hạt nhân trên lănh thổ một quốc gia láng giềng, trong đó có những nước đă từ bỏ loại vũ khí này sau khi Liên Xô tan ră", Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 16/6 cho hay, sau khi Tổng thống Vladimir Putin thông báo vũ khí hạt nhân đă được triển khai ở Belarus.
Trong thập niên 1990, Ukraine, Belarus và Kazakhstan đă chấp nhận từ bỏ các đầu đạn hạt nhân thừa kế từ Liên Xô. Ông Putin gần đây tuyên bố việc ngăn cản Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân là một trong những lư do Nga phát động chiến sự ở nước này.
Ngoại trưởng Mỹ cũng chỉ trích Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko v́ đă tiếp nhận vũ khí hạt nhân từ Nga. "Đây chỉ là một ví dụ nữa cho thấy ông Lukashenko đưa ra những lựa chọn khiêu khích, vô trách nhiệm", ông Blinken nói.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Mỹ khẳng định Washington không có lư do để điều chỉnh trạng thái hạt nhân của đất nước. "Chúng tôi không thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân", ông nói.
Tổng thống Putin ngày 16/6 thông báo những đầu đạn hạt nhân đầu tiên đă được chuyển vào lănh thổ Belarus. Đây là lần đầu tiên Tổng thống Putin trực tiếp xác nhận Nga đă bố trí đầu đạn hạt nhân tại nước láng giềng. Ông nhấn mạnh kế hoạch đă được thống nhất với Tổng thống Lukashenko.
Theo Tổng thống Putin, vũ khí hạt nhân được bố trí ở Belarus có vai tṛ răn đe những thế lực toan tính đẩy Nga vào t́nh cảnh "thất bại chiến lược". Ông chỉ trích phương Tây đang làm mọi cách để đánh bại Nga ở Ukraine, đồng thời bác bỏ khả năng đối thoại về cắt giảm số lượng vũ khí hạt nhân của Moskva.
Tổng thống Lukashenko hôm 13/6 thông báo Belarus đă bắt đầu tiếp nhận đầu đạn hạt nhân chiến thuật từ Nga, trong đó có một số vũ khí có sức công phá mạnh gấp ba lần hai quả bom nguyên tử Mỹ từng sử dụng trong Thế chiến II.
Kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Belarus đă được Tổng thống Putin thông báo từ tháng 3. Lănh đạo Nga khi đó lập luận rằng thỏa thuận giữa hai nước là động thái hợp lư, v́ Mỹ đă bố trí vũ khí hạt nhân ở một số quốc gia châu Âu suốt nhiều thập kỷ.
"Thật mỉa mai khi Nga giờ đây lại nói về việc triển khai vũ khí hạt nhân trên lănh thổ một quốc gia láng giềng, trong đó có những nước đă từ bỏ loại vũ khí này sau khi Liên Xô tan ră", Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 16/6 cho hay, sau khi Tổng thống Vladimir Putin thông báo vũ khí hạt nhân đă được triển khai ở Belarus.
Trong thập niên 1990, Ukraine, Belarus và Kazakhstan đă chấp nhận từ bỏ các đầu đạn hạt nhân thừa kế từ Liên Xô. Ông Putin gần đây tuyên bố việc ngăn cản Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân là một trong những lư do Nga phát động chiến sự ở nước này.
Ngoại trưởng Mỹ cũng chỉ trích Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko v́ đă tiếp nhận vũ khí hạt nhân từ Nga. "Đây chỉ là một ví dụ nữa cho thấy ông Lukashenko đưa ra những lựa chọn khiêu khích, vô trách nhiệm", ông Blinken nói.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Mỹ khẳng định Washington không có lư do để điều chỉnh trạng thái hạt nhân của đất nước. "Chúng tôi không thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân", ông nói.
Tổng thống Putin ngày 16/6 thông báo những đầu đạn hạt nhân đầu tiên đă được chuyển vào lănh thổ Belarus. Đây là lần đầu tiên Tổng thống Putin trực tiếp xác nhận Nga đă bố trí đầu đạn hạt nhân tại nước láng giềng. Ông nhấn mạnh kế hoạch đă được thống nhất với Tổng thống Lukashenko.
Theo Tổng thống Putin, vũ khí hạt nhân được bố trí ở Belarus có vai tṛ răn đe những thế lực toan tính đẩy Nga vào t́nh cảnh "thất bại chiến lược". Ông chỉ trích phương Tây đang làm mọi cách để đánh bại Nga ở Ukraine, đồng thời bác bỏ khả năng đối thoại về cắt giảm số lượng vũ khí hạt nhân của Moskva.
Tổng thống Lukashenko hôm 13/6 thông báo Belarus đă bắt đầu tiếp nhận đầu đạn hạt nhân chiến thuật từ Nga, trong đó có một số vũ khí có sức công phá mạnh gấp ba lần hai quả bom nguyên tử Mỹ từng sử dụng trong Thế chiến II.
Kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Belarus đă được Tổng thống Putin thông báo từ tháng 3. Lănh đạo Nga khi đó lập luận rằng thỏa thuận giữa hai nước là động thái hợp lư, v́ Mỹ đă bố trí vũ khí hạt nhân ở một số quốc gia châu Âu suốt nhiều thập kỷ.