Hanna
06-23-2023, 16:13
Cảnh sát tỉnh đă bắt giữ 9 nghi phạm liên quan vụ ngộ độc rượu giả tại tỉnh Alborz khiến Ít nhất 17 người thiệt mạng, khoảng 191 người có triệu chứng ngộ độc đă được đưa tới cấp cứu tại các bệnh viện.Ít nhất 17 người tại tỉnh Alborz, miền Bắc Iran, đă thiệt mạng sau khi uống phải rượu giả, trong khi khoảng 191 người có triệu chứng ngộ độc đă được đưa tới cấp cứu tại các bệnh viện của tỉnh trong 11 ngày qua.
Hăng thông tấn chính thức của Iran IRNA dẫn lời người phụ trách tư pháp tỉnh Alborz - ông Hossein Fazeli Herikandi - cho biết cảnh sát tỉnh đă bắt giữ 9 nghi phạm liên quan vụ ngộ độc rượu giả này.
Những đối tượng trên đă tham gia quá tŕnh sản xuất rượu giả thông qua việc chế thêm nước và các dung dịch khác vào metanol hoặc phân phối rượu giả.Hôm 21/6, IRNA đưa tin về một vụ ngộ độc do uống rượu lậu tại nước này, khiến 15 người tử vong và 180 người nhập viện.
Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Alborz, ông Hossein Fazeli Harikandi cho biết hầu hết những người nhập viện sau đó đă được xuất viện, song có một số người tiếp tục điều trị nội trú do gặp biến chứng nặng như bị mù hoặc phải chạy thận nhân tạo do thận bị tổn thương.
Sau năm 1979, Iran cấm sản xuất và tiêu thụ các loại đồ uống có cồn. Kể từ đó, rượu lậu được tuồn vào thị trường chợ đen, chủ yếu là rượu pha thêm methanol (thay thế cho ethanol) để tăng độ và có giá rẻ hơn.
Hiện sản xuất, bán và sử dụng đồ uống có cồn là hành vi phạm pháp ở nước Cộng ḥa Hồi giáo Iran.
Hăng thông tấn chính thức của Iran IRNA dẫn lời người phụ trách tư pháp tỉnh Alborz - ông Hossein Fazeli Herikandi - cho biết cảnh sát tỉnh đă bắt giữ 9 nghi phạm liên quan vụ ngộ độc rượu giả này.
Những đối tượng trên đă tham gia quá tŕnh sản xuất rượu giả thông qua việc chế thêm nước và các dung dịch khác vào metanol hoặc phân phối rượu giả.Hôm 21/6, IRNA đưa tin về một vụ ngộ độc do uống rượu lậu tại nước này, khiến 15 người tử vong và 180 người nhập viện.
Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Alborz, ông Hossein Fazeli Harikandi cho biết hầu hết những người nhập viện sau đó đă được xuất viện, song có một số người tiếp tục điều trị nội trú do gặp biến chứng nặng như bị mù hoặc phải chạy thận nhân tạo do thận bị tổn thương.
Sau năm 1979, Iran cấm sản xuất và tiêu thụ các loại đồ uống có cồn. Kể từ đó, rượu lậu được tuồn vào thị trường chợ đen, chủ yếu là rượu pha thêm methanol (thay thế cho ethanol) để tăng độ và có giá rẻ hơn.
Hiện sản xuất, bán và sử dụng đồ uống có cồn là hành vi phạm pháp ở nước Cộng ḥa Hồi giáo Iran.