vuitoichat
06-26-2023, 14:59
Theo như ngay từ hôm qua, một số ngoại trưởng đă lên tiếng, trong đó có ngoại trưởng Ư Antonio Tajani, thể hiện quan điểm chung khi khẳng định rằng cuộc nổi loạn bất thành của Yevgeny Prigojine phản ánh một sự leo thang xung đột nội bộ đang chia rẽ giới quân sự Nga. Trong khi đó Liên Âu đă coi đó là thêm một lư do để duy tŕ sự thống nhất trong khối, nhưng ngoài ra, hậu quả của t́nh h́nh nội bộ Nga đang khiến họ lo lắng.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2236301&stc=1&d=1687791557
Lính của Wagner trên một xe thiết giáp tại Rostov trên sông Đông, Nga, ngày 24/06/2023. REUTERS - STRINGER
Ngoại trưởng 27 nước Liên Hiệp Châu Âu họp lại vào hôm nay 26/06/2023 tại Luxembourg trong khuôn khổ một cuộc họp hàng tháng. Dù cuộc “xâm lược Ukraina của Nga” đă có trong chương tŕnh nghị sự, nhưng sau vụ nổi loạn bất thành của lực lượng Wagner cuối tuần qua, t́nh h́nh nội bộ Nga đă nổi lên thành mối quan tâm hàng đầu của Liên Âu, trong đó có mối lo về khả năng Wagner từ Belarus tấn công vào Ukraina.
Phát biểu tại hội nghị vào sáng nay, lănh đạo ngành ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu Josep Borell cho rằng cuộc nổi loạn bất thành của lực lượng Wagner tại Nga cho thấy là cuộc xâm lược Ukraina đă gây chia rẽ nội bộ lănh đạo Nga. Tuy nhiên, ông Borell cảnh báo rằng t́nh h́nh bất ổn tại một cường quốc hạt nhân như Nga “không phải là điều tốt”.
Theo thông tín viên RFI Pierre Benazet tại Bruxelles, các rối loạn tại Nga đă khiến các nước châu Âu bị bất ngờ, do đó các ngoại trưởng cần cấp tốc thảo luận để xác định lập trường thống nhất của Liên Âu:
“Các ngoại trưởng sẽ gia tăng viện trợ quân sự cho Ukraina, và dự kiến sẽ phê duyệt thêm 3,5 triệu euro trợ giúp, thế nhưng cuộc tranh luận hiện đang tập trung vào Nga.
Ngay từ hôm qua, một số ngoại trưởng đă lên tiếng, trong đó có ngoại trưởng Ư Antonio Tajani, thể hiện quan điểm chung khi khẳng định rằng cuộc nổi loạn bất thành của Yevgeny Prigojine phản ánh một sự leo thang xung đột nội bộ đang chia rẽ giới quân sự Nga.
Liên Âu đă coi đó là thêm một lư do để duy tŕ sự thống nhất trong khối, nhưng ngoài ra, hậu quả của t́nh h́nh nội bộ Nga đang khiến họ lo lắng.
Tất nhiên, mối lo đầu tiên, như thủ tướng Áo đă nêu bật cách nay hai hôm, là t́nh h́nh bất ổn chính trị tại Nga có nguy cơ khiến cho các kho vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học của nước này rơi vào tay một kẻ c̣n tệ hại hơn Vladimir Putin.
Nhưng chính tổng thống Litva Gitanas Nausėda mới là người tổng hợp tốt nhất những lo ngại của Liên Âu. Theo ông, đối mặt với sự xuất hiện của lực lượng lính đánh thuê Nga Wagner ở Belarus, Liên Hiệp Châu Âu cần phải tăng cường pḥng thủ. Một số người cho rằng Wagner có thể từ lănh thổ Belarus tấn công vào Ukraina.”
Sự rạn nứt hệ thống quyền lực tại Nga đă được hầu hết các lănh đạo phương Tây nêu bật.
Theo tổng thống Pháp Emmanuel Macron, vụ nổi loạn của Wagner cho thấy t́nh trạng “chia rẽ bên phía Nga” và “sự mong manh của cả quân đội Nga lẫn các lực lượng phụ trợ cho họ”.
Về phần Hoa Kỳ, ngoại trưởng Antony Blinken cũng ghi nhận cuộc khủng hoảng ở Nga đă “bộc lộ những rạn nứt thực sự” ở cấp cao nhất của nhà nước Nga. Theo ông: “Chỉ riêng việc có một người nào đó ngay bên trong guồng máy thách thức quyền lực của Putin và trực tiếp đặt nghi vấn về lư do ông ấy phát động cuộc xâm lược Ukraina, đă là một điều ǵ đó rất mạnh mẽ”.
Riêng tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg hôm nay nhận định rằng vụ Wagner nổi loạn ở Nga chứng tỏ ông Putin đă phạm một “sai lầm chiến lược lớn” khi “sáp nhập vùng Crimée một cách phi pháp và tiến hành cuộc chiến chống Ukraina”.
Về phía các đồng minh của Nga, đáng chú ư là phản ứng của Bắc Kinh. Theo hăng tin Anh Reuters, bộ Ngoại Giao Trung Quốc hôm qua đă khẳng định ủng hộ Nga trong việc duy tŕ sự ổn định quốc gia, và xem các diễn biến mới đây là “công việc nội bộ” của Nga.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2236301&stc=1&d=1687791557
Lính của Wagner trên một xe thiết giáp tại Rostov trên sông Đông, Nga, ngày 24/06/2023. REUTERS - STRINGER
Ngoại trưởng 27 nước Liên Hiệp Châu Âu họp lại vào hôm nay 26/06/2023 tại Luxembourg trong khuôn khổ một cuộc họp hàng tháng. Dù cuộc “xâm lược Ukraina của Nga” đă có trong chương tŕnh nghị sự, nhưng sau vụ nổi loạn bất thành của lực lượng Wagner cuối tuần qua, t́nh h́nh nội bộ Nga đă nổi lên thành mối quan tâm hàng đầu của Liên Âu, trong đó có mối lo về khả năng Wagner từ Belarus tấn công vào Ukraina.
Phát biểu tại hội nghị vào sáng nay, lănh đạo ngành ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu Josep Borell cho rằng cuộc nổi loạn bất thành của lực lượng Wagner tại Nga cho thấy là cuộc xâm lược Ukraina đă gây chia rẽ nội bộ lănh đạo Nga. Tuy nhiên, ông Borell cảnh báo rằng t́nh h́nh bất ổn tại một cường quốc hạt nhân như Nga “không phải là điều tốt”.
Theo thông tín viên RFI Pierre Benazet tại Bruxelles, các rối loạn tại Nga đă khiến các nước châu Âu bị bất ngờ, do đó các ngoại trưởng cần cấp tốc thảo luận để xác định lập trường thống nhất của Liên Âu:
“Các ngoại trưởng sẽ gia tăng viện trợ quân sự cho Ukraina, và dự kiến sẽ phê duyệt thêm 3,5 triệu euro trợ giúp, thế nhưng cuộc tranh luận hiện đang tập trung vào Nga.
Ngay từ hôm qua, một số ngoại trưởng đă lên tiếng, trong đó có ngoại trưởng Ư Antonio Tajani, thể hiện quan điểm chung khi khẳng định rằng cuộc nổi loạn bất thành của Yevgeny Prigojine phản ánh một sự leo thang xung đột nội bộ đang chia rẽ giới quân sự Nga.
Liên Âu đă coi đó là thêm một lư do để duy tŕ sự thống nhất trong khối, nhưng ngoài ra, hậu quả của t́nh h́nh nội bộ Nga đang khiến họ lo lắng.
Tất nhiên, mối lo đầu tiên, như thủ tướng Áo đă nêu bật cách nay hai hôm, là t́nh h́nh bất ổn chính trị tại Nga có nguy cơ khiến cho các kho vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học của nước này rơi vào tay một kẻ c̣n tệ hại hơn Vladimir Putin.
Nhưng chính tổng thống Litva Gitanas Nausėda mới là người tổng hợp tốt nhất những lo ngại của Liên Âu. Theo ông, đối mặt với sự xuất hiện của lực lượng lính đánh thuê Nga Wagner ở Belarus, Liên Hiệp Châu Âu cần phải tăng cường pḥng thủ. Một số người cho rằng Wagner có thể từ lănh thổ Belarus tấn công vào Ukraina.”
Sự rạn nứt hệ thống quyền lực tại Nga đă được hầu hết các lănh đạo phương Tây nêu bật.
Theo tổng thống Pháp Emmanuel Macron, vụ nổi loạn của Wagner cho thấy t́nh trạng “chia rẽ bên phía Nga” và “sự mong manh của cả quân đội Nga lẫn các lực lượng phụ trợ cho họ”.
Về phần Hoa Kỳ, ngoại trưởng Antony Blinken cũng ghi nhận cuộc khủng hoảng ở Nga đă “bộc lộ những rạn nứt thực sự” ở cấp cao nhất của nhà nước Nga. Theo ông: “Chỉ riêng việc có một người nào đó ngay bên trong guồng máy thách thức quyền lực của Putin và trực tiếp đặt nghi vấn về lư do ông ấy phát động cuộc xâm lược Ukraina, đă là một điều ǵ đó rất mạnh mẽ”.
Riêng tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg hôm nay nhận định rằng vụ Wagner nổi loạn ở Nga chứng tỏ ông Putin đă phạm một “sai lầm chiến lược lớn” khi “sáp nhập vùng Crimée một cách phi pháp và tiến hành cuộc chiến chống Ukraina”.
Về phía các đồng minh của Nga, đáng chú ư là phản ứng của Bắc Kinh. Theo hăng tin Anh Reuters, bộ Ngoại Giao Trung Quốc hôm qua đă khẳng định ủng hộ Nga trong việc duy tŕ sự ổn định quốc gia, và xem các diễn biến mới đây là “công việc nội bộ” của Nga.