Romano
07-03-2023, 04:41
Nhiều nước bày tỏ sự quan ngại và cảnh báo công dân trong bối cảnh bạo loạn biểu t́nh ở Pháp lan rộng sau vụ cảnh sát giao thông bắn chết một thiếu niên 17 tuổi.
Các cuộc biểu t́nh ở Pháp bắt đầu vào ngày 27-6 sau vụ cảnh sát giao thông bắn chết một thiếu niên 17 tuổi tên Nahel M. ở vùng Nantere, ngoại ô thủ đô Paris. Tính đến hết ngày 1-7, hơn 3.000 người biểu t́nh quá khích đă bị bắt.
Trước t́nh h́nh căng thẳng ở Pháp, nhiều nước đă lên tiếng bày tỏ sự quan ngại và cảnh báo công dân.
Tối 30-6, xe buưt chở 31 du khách Trung Quốc (TQ) tại TP Marseille (Pháp) đă bị người biểu t́nh tấn công. Năm người bị thương sau vụ việc. Lănh sự quán TQ tại Marseille đă gửi công hàm tới phía Pháp, yêu cầu giới chức Pháp đảm bảo an toàn cho công dân TQ và tài sản của họ.Theo tờ China Daily, Bộ Ngoại giao TQ và Đại sứ quán TQ tại Pháp nhắc nhở công dân nước này chú ư t́nh h́nh an ninh, tránh các khu vực đang diễn ra biểu t́nh và bạo lực. Đại sứ quán cũng yêu cầu những người TQ đang du lịch ở Pháp cảnh giác và thận trọng khi ra ngoài đường.Ngày 2-7, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông theo dơi và cảm thấy lo ngại về các cuộc bạo loạn ở Pháp.
Pháp là một "quốc gia láng giềng thân thiện. Paris và Berlin cùng nhau đảm bảo Liên minh châu Âu hoạt động hiệu quả. Đó là lư do tại sao chúng tôi cảm thấy quan ngại với t́nh h́nh bạo loạn ở Pháp. Tôi rất hy vọng và chắc chắn rằng tổng thống Pháp sẽ t́m cách nhanh chóng cải thiện t́nh h́nh" - ông nói.
Cũng trong ngày 2-7, phía Iran kêu gọi chính phủ Pháp “chấm dứt việc đối xử bạo lực với người dân”.
Trên Twitter, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran - ông Nasser Kanani kêu gọi công dân Iran cân nhắc “các chuyến đi không cần thiết tới Pháp”. Ông cũng khuyến nghị công dân Iran ở Pháp tránh “các khu vực xung đột”, theo hăng tin AFP.
Ông Kanani mong “chính phủ Pháp chấm dứt việc đối xử bạo lực với người dân, bằng cách tôn trọng các nguyên tắc dựa trên phẩm giá con người, quyền tự do ngôn luận và quyền biểu t́nh ôn ḥa của người dân”.
Các cuộc biểu t́nh ở Pháp bắt đầu vào ngày 27-6 sau vụ cảnh sát giao thông bắn chết một thiếu niên 17 tuổi tên Nahel M. ở vùng Nantere, ngoại ô thủ đô Paris. Tính đến hết ngày 1-7, hơn 3.000 người biểu t́nh quá khích đă bị bắt.
Trước t́nh h́nh căng thẳng ở Pháp, nhiều nước đă lên tiếng bày tỏ sự quan ngại và cảnh báo công dân.
Tối 30-6, xe buưt chở 31 du khách Trung Quốc (TQ) tại TP Marseille (Pháp) đă bị người biểu t́nh tấn công. Năm người bị thương sau vụ việc. Lănh sự quán TQ tại Marseille đă gửi công hàm tới phía Pháp, yêu cầu giới chức Pháp đảm bảo an toàn cho công dân TQ và tài sản của họ.Theo tờ China Daily, Bộ Ngoại giao TQ và Đại sứ quán TQ tại Pháp nhắc nhở công dân nước này chú ư t́nh h́nh an ninh, tránh các khu vực đang diễn ra biểu t́nh và bạo lực. Đại sứ quán cũng yêu cầu những người TQ đang du lịch ở Pháp cảnh giác và thận trọng khi ra ngoài đường.Ngày 2-7, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông theo dơi và cảm thấy lo ngại về các cuộc bạo loạn ở Pháp.
Pháp là một "quốc gia láng giềng thân thiện. Paris và Berlin cùng nhau đảm bảo Liên minh châu Âu hoạt động hiệu quả. Đó là lư do tại sao chúng tôi cảm thấy quan ngại với t́nh h́nh bạo loạn ở Pháp. Tôi rất hy vọng và chắc chắn rằng tổng thống Pháp sẽ t́m cách nhanh chóng cải thiện t́nh h́nh" - ông nói.
Cũng trong ngày 2-7, phía Iran kêu gọi chính phủ Pháp “chấm dứt việc đối xử bạo lực với người dân”.
Trên Twitter, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran - ông Nasser Kanani kêu gọi công dân Iran cân nhắc “các chuyến đi không cần thiết tới Pháp”. Ông cũng khuyến nghị công dân Iran ở Pháp tránh “các khu vực xung đột”, theo hăng tin AFP.
Ông Kanani mong “chính phủ Pháp chấm dứt việc đối xử bạo lực với người dân, bằng cách tôn trọng các nguyên tắc dựa trên phẩm giá con người, quyền tự do ngôn luận và quyền biểu t́nh ôn ḥa của người dân”.