Hanna
07-06-2023, 11:44
Người dân Hàn Quốc đă xuống đường phản đối kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ đă qua xử lư từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển.Hàn Quốc cho biết họ tôn trọng kết luận đánh giá an toàn của cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (IAEA). Cơ quan này đă phê duyệt kế hoạch xả nước thải của Nhật Bản sau hai năm đánh giá. Cơ quan này cho biết việc xả thải sẽ có “tác động phóng xạ không đáng kể đối với con người và môi trường”.Tuy nhiên, không phải ai cũng chia sẻ quan điểm của chính quyền Hàn Quốc. Chính trị gia đối lập Lee Jeong-mi đă tuyệt thực bên ngoài đại sứ quán Nhật Bản ở Seoul trong hơn 10 ngày để phản đối kế hoạch này.
Bà Lee nói rằng báo cáo của IAEA không đáng tin cậy v́ họ không đưa ra bằng chứng khoa học về những lo ngại về an toàn.
“Chúng tôi đă mong đợi rằng IAEA sẽ đưa ra tuyên bố dựa trên các phương pháp khoa học, chứng minh rằng nước thải đă qua xử lư là an toàn để xả ra đại dương”, bà Lee, lănh đạo Đảng Công lư đối lập, cho biết. “Thay vào đó, bản đánh giá có nhiều lỗ hổng".
Bà Lee cũng cáo buộc chính quyền Hàn Quốc giữ im lặng, mặc dù phần lớn người dân Hàn Quốc phản đối việc xả nước ở Fukushima. Một cuộc khảo sát được tiến hành vào tháng trước cho thấy 84% người Hàn Quốc phản đối kế hoạch của Nhật Bản. Khoảng 7 trong số 10 người cho biết họ sẽ tiêu thụ ít hải sản hơn nếu nước thải được xả ra biển, theo một khảo sât.
Ư kiến chuyên gia
Trên toàn cầu, các chuyên gia vẫn c̣n bất đồng về việc liệu hành động này có an toàn hay không.
Một số ḷ phản ứng của nhà máy Fukushima Daiichi đă rơi vào t́nh trạng tan chảy sau khi hệ thống làm mát bị quá tải bởi một trận sóng thần lớn vào năm 2011.
Chính phủ Nhật Bản khẳng định rằng họ đă xử lư nước thải được sử dụng để làm mát các thanh nhiên liệu của nhà máy điện sau khi nó bị hư hỏng.
Nước thải đă được lọc để loại bỏ hầu hết các nguyên tố phóng xạ ngoại trừ tritium, một đồng vị của hydro rất khó tách khỏi nước. Các bể chứa nước tại khu vực Fukushima được ước tính sẽ đầy vào đầu năm tới và gần như không có khả năng mở rộng.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) cho biết họ sẽ xả nước ra biển trong ṿng 30 đến 40 năm. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết đất nước của ông giờ đây sẽ đặt mục tiêu đạt được sự chấp thuận trong và ngoài nước cho kế hoạch này.
Kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ đă qua xử lư ở Fukushima được đưa ra trong bối cảnh Seoul và Tokyo đang cố gắng cải thiện quan hệ song phương sau các tranh căi về các sự kiện lịch sử.
Ông Park Ku-yeon, quan chức tại Văn pḥng điều phối chính sách của chính phủ Hàn Quốc cho biết: “Lập trường cơ bản của chính phủ là tôn trọng các quyết định của IAEA, v́ đây là một tổ chức được quốc tế công nhận".
Hàn Quốc đă cử các chuyên gia của ḿnh đến Fukushima vào tháng 5 để đánh giá t́nh h́nh và chính phủ dự kiến sẽ sớm chia sẻ các bản đánh giá.
“Quá tŕnh đánh giá nội bộ đă diễn ra liên tục trong hai năm qua", ông nói. "Quá tŕnh đang ở giai đoạn cuối cùng. Khi chúng tôi đưa ra thông báo cuối cùng, chúng tôi cũng sẽ cung cấp một phân tích chuyên sâu về báo cáo của IAEA".
Hiện tại, Hàn Quốc vẫn áp dụng lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm thực phẩm của Nhật Bản từ các khu vực xung quanh nhà máy hạt nhân Fukushima. Nhật Bản đă kêu gọi Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh cấm, nhưng Seoul cho biết lệnh cấm nhập khẩu sẽ được duy tŕ cho đến khi những lo ngại về vấn đề ô nhiễm giảm bớt.
Bà Lee nói rằng báo cáo của IAEA không đáng tin cậy v́ họ không đưa ra bằng chứng khoa học về những lo ngại về an toàn.
“Chúng tôi đă mong đợi rằng IAEA sẽ đưa ra tuyên bố dựa trên các phương pháp khoa học, chứng minh rằng nước thải đă qua xử lư là an toàn để xả ra đại dương”, bà Lee, lănh đạo Đảng Công lư đối lập, cho biết. “Thay vào đó, bản đánh giá có nhiều lỗ hổng".
Bà Lee cũng cáo buộc chính quyền Hàn Quốc giữ im lặng, mặc dù phần lớn người dân Hàn Quốc phản đối việc xả nước ở Fukushima. Một cuộc khảo sát được tiến hành vào tháng trước cho thấy 84% người Hàn Quốc phản đối kế hoạch của Nhật Bản. Khoảng 7 trong số 10 người cho biết họ sẽ tiêu thụ ít hải sản hơn nếu nước thải được xả ra biển, theo một khảo sât.
Ư kiến chuyên gia
Trên toàn cầu, các chuyên gia vẫn c̣n bất đồng về việc liệu hành động này có an toàn hay không.
Một số ḷ phản ứng của nhà máy Fukushima Daiichi đă rơi vào t́nh trạng tan chảy sau khi hệ thống làm mát bị quá tải bởi một trận sóng thần lớn vào năm 2011.
Chính phủ Nhật Bản khẳng định rằng họ đă xử lư nước thải được sử dụng để làm mát các thanh nhiên liệu của nhà máy điện sau khi nó bị hư hỏng.
Nước thải đă được lọc để loại bỏ hầu hết các nguyên tố phóng xạ ngoại trừ tritium, một đồng vị của hydro rất khó tách khỏi nước. Các bể chứa nước tại khu vực Fukushima được ước tính sẽ đầy vào đầu năm tới và gần như không có khả năng mở rộng.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) cho biết họ sẽ xả nước ra biển trong ṿng 30 đến 40 năm. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết đất nước của ông giờ đây sẽ đặt mục tiêu đạt được sự chấp thuận trong và ngoài nước cho kế hoạch này.
Kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ đă qua xử lư ở Fukushima được đưa ra trong bối cảnh Seoul và Tokyo đang cố gắng cải thiện quan hệ song phương sau các tranh căi về các sự kiện lịch sử.
Ông Park Ku-yeon, quan chức tại Văn pḥng điều phối chính sách của chính phủ Hàn Quốc cho biết: “Lập trường cơ bản của chính phủ là tôn trọng các quyết định của IAEA, v́ đây là một tổ chức được quốc tế công nhận".
Hàn Quốc đă cử các chuyên gia của ḿnh đến Fukushima vào tháng 5 để đánh giá t́nh h́nh và chính phủ dự kiến sẽ sớm chia sẻ các bản đánh giá.
“Quá tŕnh đánh giá nội bộ đă diễn ra liên tục trong hai năm qua", ông nói. "Quá tŕnh đang ở giai đoạn cuối cùng. Khi chúng tôi đưa ra thông báo cuối cùng, chúng tôi cũng sẽ cung cấp một phân tích chuyên sâu về báo cáo của IAEA".
Hiện tại, Hàn Quốc vẫn áp dụng lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm thực phẩm của Nhật Bản từ các khu vực xung quanh nhà máy hạt nhân Fukushima. Nhật Bản đă kêu gọi Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh cấm, nhưng Seoul cho biết lệnh cấm nhập khẩu sẽ được duy tŕ cho đến khi những lo ngại về vấn đề ô nhiễm giảm bớt.