trungthuc
07-17-2023, 21:21
HÀ NỘI, Việt Nam
Sau hai ngày tạm nghỉ, hôm 17/723, khi phiên ṭa xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" vừa bắt đầu được ít phút th́ Hội Đồng Xét Xử bất ngờ thông báo rắng, "tạm dừng phiên ṭa để luật sư các bị cáo xuất tŕnh chứng từ đă nộp tiền khắc phục hậu quả".
Báo VNExpress dẫn lời Thẩm phán Vũ Quang Huy, chủ tọa phiên ṭa, cho rằng, việc cập nhật số tiền khắc phục hậu quả này để giúp cho cơ quan công tố "có căn cứ đề nghị mức án cho phù hợp".
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/07/VN-tam-ngung-xu-chuyen-bay-giai-cuu-1.jpeg
Các bị cáo của vụ án trong phiên ṭa xét xử "chuyến bay giải cứu". (H́nh: Lê Mạnh Quốc/Người Đưa Tin)
Trong số 54 bị cáo, có 23 cựu quan chức bị cáo buộc "nhận hối lộ", trong đó CÓ 18 người bị truy tố THEO khung h́nh phạt tử h́nh, 21 người bị cáo buộc "đưa hối lộ". Các bị cáo này bị tố cáo đă đưa, nhận hối lộ 515 lần với số tiền là 165 tỷ đồng (gần 7 triệu USD) dính líu đến chuyện cấp phép cho hàng chục "chuyến bay giải cứu".
Những người c̣n lại bị cáo buộc các tội danh "làm môi giới hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Trong suốt bốn ngày qua thẩm vấn, qua gần 200 lượt xét hỏi, các bị cáo là cựu quan chức thuộc Bộ Ngoại Giao, Bộ Y Tế, Văn Pḥng Chính Phủ, Cục Quản Lư Xuất Nhập Cảnh… đều thừa nhận được các doanh nghiệp "lót tay" từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng để cấp giất phép "chuyến bay giải cứu".
Tuy nhiên, theo báo Tuổi Trẻ, hầu hết những người này đều phủ nhận lời khai của các doanh nghiệp về việc gây khó dễ, ép buộc và ngă giá "chung chi". Họ giải thích khoản tiền nhận từ các doanh nghiệp là "được cám ơn" sau khi tổ chức các chuyến bay đầy nhân đạo này.
Quan chức cao nhất bị ra ṭa trong vụ án này là Tô Anh Dũng, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Bị cáo Dũng nhiều lần khẳng định, cá nhân ông "không có mưu đồ hay ư định đ̣i hỏi, gây ra khó khăn ǵ" mà chỉ để "lắng nghe, rút kinh nghiệm". Song, bị cáo thừa nhận đă nhận được "lót tay" số tiền lên đến 21,5 tỷ đồng (tương đương với 919,000 USD) và giải thích rằng, "ông nhận v́ nể nang".
Ngoài ra, một trong những bị cáo nhận được nhiều lượt xét hỏi nhất là Phạm Trung Kiên, cựu thư kư thứ trưởng Bộ Y Tế. Bị cáo Kiên dù không có chức năng nào trong nhiệm vụ phê duyệt chuyến bay, nhưng lại là cán bộ nhận hối lộ nhiều nhất (chỉ có 253 lần) với số tiền tương đương 42,6 tỷ đồng (1,8 triệu USD) trong vụ "chuyến bay giải cứu lịch sử" này.
Đặc biệt, cho đến nay, nhân vật nhiều tai tiếng nhất tại Sứ Quán Việt Nam dính vụ án là bị cáo Trần Việt Thái, cựu đại sứ Việt Nam tại Malaysia, cùng các thuộc cấp đă "tận thu" số tiền 44,6 tỷ đồng (=1.9 triệu USD) khi tổ chức 8 "chuyến bay giải cứu" dành cho 1,900 người Việt (ngư dân, lao động "chui", gái bán dâm…) măn hạn tù ở Malaysia hồi đại dịch COVID-19.
Sau khi thu được hàng chục tỷ đồng từ thân nhân của những người cùng khổ này, trừ đi các chi phí tổ chức "chuyến bay giải cứu", bị cáo Thái cùng các thuộc cấp chia nhau khoản c̣n dư.
Theo Viện Kiểm Sát Hà Nội, đây là vụ án "đặc biệt nghiêm trọng", xảy ra giữa lúc COVID-19 rất căng thẳng. Các bị can đă lợi dụng dịch bệnh, bất chấp các quy định để trục lợi, khiến cho uy tín của Việt Nam bị giảm sút (?). Các hành vi này đă tạo điều kiện cho "thế lực thù địch xuyên tạc, kích động gây hoang mang trong nhân dân".
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/07/VN-tam-ngung-xu-chuyen-bay-giai-cuu-2.jpg
Bị cáo Tô Anh Dũng, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại Giao, bị dẫn giải đến phiên ṭa xử "chuyến bay giải cứu". (H́nh: Danh Trọng/Tuổi Trẻ)
Trên trang Facebook cá nhân, Facebooker Vương Liễu Hằng, cựu phóng viên Công An Nhân Dân, có giải thích: "Tiền mua được mạng không? Có! Khi truy tố đến 18 người khung phạt án tử h́nh trong vụ giải cứu, chắc chắn các nhà luật ta đă lường được điều này bởi theo Khoản 3, Điều 40 Bộ Luật H́nh Sự, nộp 3/4 số tiền hối lộ th́ sẽ được chuyển từ tử h́nh qua chung thân. Từ chung thân lại 'xá ân' nhẹ nhàng. Ǵ chứ tiền, các vị này đâu có thiếu! Tất nhiên họ sẽ tranh nhau 'ăn năn'. Giang hồ đâu lạ ǵ chuyện 'phạm nhân sướng như quả nhân!' Khi đă có tiền, pḥng giam, khẩu phần ăn, lao động khổ sai… sẽ được xử lư êm dịu. Rồi một số năm sau, biết đâu ta lại t́nh cờ nh́n thấy ngài cựu thứ trưởng hay cựu giám đốc ngồi rung đùi uống Macallan ở nhà hàng 5 sao".
C̣n nhà báo Ngọc Vinh, cựu thư kư báo Tuổi Trẻ, phản ảnh trên trang Facebook cá nhân: "Ṭa xứ ta [Việt Nam] rất quái, chờ bị cáo nộp tiền khắc phục hậu quả rồi mới nghị án. Ở xứ khác, việc thu hồi tài sản phạm tội là điều bắt buộc đối với các bị cáo, không thể coi là hành vi chuộc tội để giảm án. Hèn chi, mỗi lần xem ṭa xử xong dân t́nh hay buộc miệng chửi đ.m ṭa. Lại nhớ thằng Hùng nổ 4T [Nguyễn Mạnh Hùng, bộ trưởng Thông Tin Truyền Thông] nó bảo, Việt Nam phải đi con đường không giống ai mới oách. Không giống ai riết rồi thấy đồng bào ta giống khỉ hơn giống người".
Sau hai ngày tạm nghỉ, hôm 17/723, khi phiên ṭa xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" vừa bắt đầu được ít phút th́ Hội Đồng Xét Xử bất ngờ thông báo rắng, "tạm dừng phiên ṭa để luật sư các bị cáo xuất tŕnh chứng từ đă nộp tiền khắc phục hậu quả".
Báo VNExpress dẫn lời Thẩm phán Vũ Quang Huy, chủ tọa phiên ṭa, cho rằng, việc cập nhật số tiền khắc phục hậu quả này để giúp cho cơ quan công tố "có căn cứ đề nghị mức án cho phù hợp".
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/07/VN-tam-ngung-xu-chuyen-bay-giai-cuu-1.jpeg
Các bị cáo của vụ án trong phiên ṭa xét xử "chuyến bay giải cứu". (H́nh: Lê Mạnh Quốc/Người Đưa Tin)
Trong số 54 bị cáo, có 23 cựu quan chức bị cáo buộc "nhận hối lộ", trong đó CÓ 18 người bị truy tố THEO khung h́nh phạt tử h́nh, 21 người bị cáo buộc "đưa hối lộ". Các bị cáo này bị tố cáo đă đưa, nhận hối lộ 515 lần với số tiền là 165 tỷ đồng (gần 7 triệu USD) dính líu đến chuyện cấp phép cho hàng chục "chuyến bay giải cứu".
Những người c̣n lại bị cáo buộc các tội danh "làm môi giới hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Trong suốt bốn ngày qua thẩm vấn, qua gần 200 lượt xét hỏi, các bị cáo là cựu quan chức thuộc Bộ Ngoại Giao, Bộ Y Tế, Văn Pḥng Chính Phủ, Cục Quản Lư Xuất Nhập Cảnh… đều thừa nhận được các doanh nghiệp "lót tay" từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng để cấp giất phép "chuyến bay giải cứu".
Tuy nhiên, theo báo Tuổi Trẻ, hầu hết những người này đều phủ nhận lời khai của các doanh nghiệp về việc gây khó dễ, ép buộc và ngă giá "chung chi". Họ giải thích khoản tiền nhận từ các doanh nghiệp là "được cám ơn" sau khi tổ chức các chuyến bay đầy nhân đạo này.
Quan chức cao nhất bị ra ṭa trong vụ án này là Tô Anh Dũng, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Bị cáo Dũng nhiều lần khẳng định, cá nhân ông "không có mưu đồ hay ư định đ̣i hỏi, gây ra khó khăn ǵ" mà chỉ để "lắng nghe, rút kinh nghiệm". Song, bị cáo thừa nhận đă nhận được "lót tay" số tiền lên đến 21,5 tỷ đồng (tương đương với 919,000 USD) và giải thích rằng, "ông nhận v́ nể nang".
Ngoài ra, một trong những bị cáo nhận được nhiều lượt xét hỏi nhất là Phạm Trung Kiên, cựu thư kư thứ trưởng Bộ Y Tế. Bị cáo Kiên dù không có chức năng nào trong nhiệm vụ phê duyệt chuyến bay, nhưng lại là cán bộ nhận hối lộ nhiều nhất (chỉ có 253 lần) với số tiền tương đương 42,6 tỷ đồng (1,8 triệu USD) trong vụ "chuyến bay giải cứu lịch sử" này.
Đặc biệt, cho đến nay, nhân vật nhiều tai tiếng nhất tại Sứ Quán Việt Nam dính vụ án là bị cáo Trần Việt Thái, cựu đại sứ Việt Nam tại Malaysia, cùng các thuộc cấp đă "tận thu" số tiền 44,6 tỷ đồng (=1.9 triệu USD) khi tổ chức 8 "chuyến bay giải cứu" dành cho 1,900 người Việt (ngư dân, lao động "chui", gái bán dâm…) măn hạn tù ở Malaysia hồi đại dịch COVID-19.
Sau khi thu được hàng chục tỷ đồng từ thân nhân của những người cùng khổ này, trừ đi các chi phí tổ chức "chuyến bay giải cứu", bị cáo Thái cùng các thuộc cấp chia nhau khoản c̣n dư.
Theo Viện Kiểm Sát Hà Nội, đây là vụ án "đặc biệt nghiêm trọng", xảy ra giữa lúc COVID-19 rất căng thẳng. Các bị can đă lợi dụng dịch bệnh, bất chấp các quy định để trục lợi, khiến cho uy tín của Việt Nam bị giảm sút (?). Các hành vi này đă tạo điều kiện cho "thế lực thù địch xuyên tạc, kích động gây hoang mang trong nhân dân".
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/07/VN-tam-ngung-xu-chuyen-bay-giai-cuu-2.jpg
Bị cáo Tô Anh Dũng, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại Giao, bị dẫn giải đến phiên ṭa xử "chuyến bay giải cứu". (H́nh: Danh Trọng/Tuổi Trẻ)
Trên trang Facebook cá nhân, Facebooker Vương Liễu Hằng, cựu phóng viên Công An Nhân Dân, có giải thích: "Tiền mua được mạng không? Có! Khi truy tố đến 18 người khung phạt án tử h́nh trong vụ giải cứu, chắc chắn các nhà luật ta đă lường được điều này bởi theo Khoản 3, Điều 40 Bộ Luật H́nh Sự, nộp 3/4 số tiền hối lộ th́ sẽ được chuyển từ tử h́nh qua chung thân. Từ chung thân lại 'xá ân' nhẹ nhàng. Ǵ chứ tiền, các vị này đâu có thiếu! Tất nhiên họ sẽ tranh nhau 'ăn năn'. Giang hồ đâu lạ ǵ chuyện 'phạm nhân sướng như quả nhân!' Khi đă có tiền, pḥng giam, khẩu phần ăn, lao động khổ sai… sẽ được xử lư êm dịu. Rồi một số năm sau, biết đâu ta lại t́nh cờ nh́n thấy ngài cựu thứ trưởng hay cựu giám đốc ngồi rung đùi uống Macallan ở nhà hàng 5 sao".
C̣n nhà báo Ngọc Vinh, cựu thư kư báo Tuổi Trẻ, phản ảnh trên trang Facebook cá nhân: "Ṭa xứ ta [Việt Nam] rất quái, chờ bị cáo nộp tiền khắc phục hậu quả rồi mới nghị án. Ở xứ khác, việc thu hồi tài sản phạm tội là điều bắt buộc đối với các bị cáo, không thể coi là hành vi chuộc tội để giảm án. Hèn chi, mỗi lần xem ṭa xử xong dân t́nh hay buộc miệng chửi đ.m ṭa. Lại nhớ thằng Hùng nổ 4T [Nguyễn Mạnh Hùng, bộ trưởng Thông Tin Truyền Thông] nó bảo, Việt Nam phải đi con đường không giống ai mới oách. Không giống ai riết rồi thấy đồng bào ta giống khỉ hơn giống người".