vuitoichat
07-18-2023, 11:44
Theo như chỉ v́ phán quyết sai lầm mà bị kết tội, và có lẽ sẽ không cầm dao trong tương lai ở Úc, khi có người đàn ông là một ca tiêu biểu cho câu thành ngữ ‘Có tài có tật’. Ông nổi tiếng như là một bàn tay vàng trong phẫu thuật thần kinh.
https://i.postimg.cc/KzD273dY/35977885917661950471 61138241527621428330 8291n.jpg
Cả tuần nay, báo chí Úc rầm rộ đưa tin rằng sau nhiều tháng xét xử hội đồng y khoa (Úc) đă đi đến kết luận Bs Charles Teo phạm tội 'hành xử thiếu chuyên nghiệp' (unsatisfactory professional conduct). Hậu quả là hai bệnh nhân của ông đă qua đời sau phẫu thuật.
Báo chí mô tả ông là một nhà phẫu thuật có tài — rất có tài. Công chúng yêu quí ông. Nhưng ông cũng có nhiều ‘tật.’ Tờ Sydney Morning Herald mô tả ông chỉ 3 chữ: "Brilliant, adored, flawed" (Tài ba, được yêu quí, hư hỏng).
Người tài ba xuất sắc
Ông sanh năm 1957 (tức năm nay đă gần 66 tuổi), tại Sydney, trong một gia đ́nh gốc Hoa. Ông theo học và tốt nghiệp bác sĩ từ Đại học New South Wales. Sau đó, ông sang Mĩ và làm việc tại Trung tâm Nhi khoa ở Dallas (TX). Thời ở Mĩ ông nổi tiếng với kĩ thuật 'keyhole' trong phẫu thuật thần kinh do ông sáng chế ra. Ông viết hẳn một cuốn sách mô tả kĩ thuật đó, và là tác giả của hàng trăm bài báo khoa học về lănh vực ngoại thần kinh.
Các đồng nghiệp đều công nhận ông là tay mổ xuất sắc. Ông cho biết là đă mổ 11,000 ca bệnh khó (không rơ con số đúng hay quá), những ca bệnh mà các bác sĩ khác không dám mổ. Có lẽ ông đă cứu được nhiều người, nên công chúng xem ông là một 'Thánh nhân'. Bệnh nhân sẵn sàng tới ông dù ông lấy giá khá cao.
Dù không phải là một giáo sư thực thụ ở Úc, nhưng ông được một số nơi trên thế giới trao danh xưng 'Giáo sư thỉnh giảng' (Visiting Professor). Ông từng giảng ở các nước như Nam Dương, Việt Nam, Peru, Bangladesh và Romania.
Công chúng yêu quí
Ông nổi tiếng như một ngôi sao điện ảnh. Ông nhận điều trị những ca bệnh khó nhứt, những ca bệnh mà các bác sĩ khác 'bó tay' hay không dám mổ.
Một số bệnh nhân của ông thuộc giai cấp thượng lưu và có ảnh hưởng trong xă hội, kể cả giới truyền thông, nên ông có cơ hội xuất hiện trong các hệ thống truyền thông thường xuyên.
Cuộc đời và sự nghiệp của ông được tŕnh chiếu trên các chương tŕnh nổi tiếng của Úc như Australian Story, 60 Minutes, Good Medicine và Today Tonight. Ông được tạp chí Readers’ Digest b́nh bầu là "Người Úc đáng tin tưởng Nhứt" (Most Trusted Australian).
Nhưng là người … có tật
Tuy nhiên, các đồng nghiệp ông, dù đánh giá cao kĩ năng phẫu thuật, xem ông là một người phi chánh thống và có vấn đề về nhân cách. Nhiều người xem kĩ thuật 'keyhole' của ông chỉ là thí nghiệm, chưa thể áp dụng trên bệnh nhân, nhưng trong thực tế th́ ông đă làm điều đó nhiều lần.
Ông dường như chẳng 'chơi' với đồng nghiệp trong chuyên ngành, v́ lúc nào ông cũng nghĩ họ ganh tị với ông.
"Tôi có kinh nghiệm hơn bất cứ ai trên thế giới"
Về cá tánh và nhân cách, giới đồng nghiệp nhận xét rằng ông là người 'ái kỉ'. Ông thích được khen tặng và trong nhiều trường hợp, ông tự khen ḿnh. Khi các kí giả phỏng vấn, ông hay nói rằng ông là bác sĩ giải phẫu thần kinh giỏi nhứt thế giới.
Trong một phiên toà ông tuyên bố rằng: "Tôi có kinh nghiệm hơn bất cứ ai trên thế giới". Có vẻ chưa hài ḷng với lời tuyên bố đó, ông nhấn mạnh rằng: "Nếu các bạn đọc y văn về các u năo gốc, loạt bài lớn nhứt là do tôi viết. Đa số các bác sĩ ngoại thần kinh không hiểu điều này."
Ông c̣n là người có thói quen 'xấu miệng', hay chửi thề trong pḥng mổ. Chẳng những thường chửi thề, ông c̣n có thói quen nói chuyện dâm dục trong pḥng mổ. Các đồng nghiệp đă quá quen cá tánh đó th́ lờ đi, nhưng có người phản ảnh với cấp trên. Một đồng nghiệp trong pḥng mổ thuật lại rằng ông từng nói với một y tá những câu dâm dục mà một bác sĩ không thể nói (và tôi cũng không dám trích dẫn ở đây). Khi c̣n ở Mĩ, ông bị một y tá kiện ra toà v́ cáo buộc xách nhiễu t́nh dục.
Khi vào pḥng mổ ông nhứt định đ̣i mang đôi vớ có chữ "World's Greatest F--k".
Có nữ bác sĩ báo cáo rằng ông chỉ mặc quần lót trong lúc tiếp chuyện các bác sĩ, kể cả nữ bác sĩ trẻ.
Suốt hơn 10 năm qua, ông bị kiện tụng ra toà, phán quyết và kháng án, và báo chí đă tốn không biết bao nhiêu giấy mực về ông.
Ngày hôm qua có lẽ là một ngày định mệnh đối với ông. Phiên xét xử của hội đồng y khoa ra kết luận rằng ông đă sai lầm và vi phạm điều lệ chuyên môn, và có lẽ sẽ không được hành nghề ở Úc trong tương lai.
Câu chuyện liên quan đến hai nữ bệnh nhân (41 tuổi và 66 tuổi), cả hai đều được chẩn đoán ung thư năo ở giai đoạn cuối [1]. Theo báo chí, Bs Teo đă quyết định phẫu thuật sọ năo khi mà rủi ro cao hơn lợi ích, tức là ông đă đánh giá sai t́nh huống. Cả hai bệnh nhân đều bất tỉnh sau khi mổ cho đến ngày qua đời một thời gian ngắn sau đó. Ông cũng thừa nhận là đă phán xét sai.
Hội đồng y khoa cũng đánh giá rằng phương pháp phẫu thuật mà Bs Teo thực hiện chỉ là 'thí nghiệm' chứ chưa được chuyên ngành chấp nhận. Hội đồng cũng nhận định rằng ông không thực hành theo y học thực chứng (evidence based medicine), ông lờ đi các nghiên cứu khoa học trong y văn trước đó đều không khuyến khích mổ trong cả hai trường hợp.
Ông thừa nhận là đă sai lầm trong đánh giá và kết cục quá đau buồn. Sau phiên xét xử của hội đồng y khoa ông đi Tây Ban Nha nghỉ hè và có lẽ sẽ hành nghề bên đó.
Các đồng nghiệp giải thích tại sao Bs Teo vẫn có những bệnh nhân sẵn sàng theo cách phẫu thuật của ông. Giáo sư Woo (người từng căi cọ với Teo) cho biết: "Bs Teo không được đa số đồng nghiệp chấp nhận. Nhưng ông ấy đem niềm hi vọng đến bệnh nhân trong khi các bác sĩ khác th́ không. Nếu bạn bị bệnh ở giai đoạn cuối, th́ một vài cơ hội vẫn tốt hơn là không có cơ hội. Và, họ không làm phẫu thuật rủi ro trên bệnh nhân có cơ hội thấp. Bà chị của tôi là một trường hợp như thế. Bà qua đời, nhưng sống lâu hơn."
Cách mà Bs Teo nói với bệnh nhân là "Ông/bà phải được giải phẫu lập tức; nếu không th́ sẽ chết. Và, tôi là bác sĩ phẫu thuật thần kinh giỏi nhứt trên thế giới này."
Đó cũng chính là cách ông nói với hai bệnh nhân đề cập trên. Ông doạ bà bệnh nhân 66 tuổi rằng: "Nếu bà không chịu mổ vào thứ Ba này, bà sẽ chết vào ngày thứ Sáu." Và, ông chửi thề: "ĐM, bà khóc cái ǵ? Tôi ở đây điều trị cho bà, bà nên vui lên. Mẹ kiếp, ung thư năo là cách tốt nhứt để chết." Và, bà bệnh nhân đă chết sau phẫu thuật.
Ông bà chúng ta hay nói người có tài thường có tật, và câu này ứng nghiệm cho Bs Teo. Không ai nghi ngờ về tài năng vượt trội của ông, nhưng về nhân cách th́ rất khó ai chịu nổi trong thời đại ngày nay. Tài năng không thể cứu vớt được hay biện minh cho những hành vi trịch thượng, xem ḿnh là cha mẹ bệnh nhân, mắng chửi bệnh nhân, khinh thường bệnh nhân, ăn hiếp (bully) đồng nghiệp, làm vua một cơi, v.v. vốn đă là quá khứ của thế kỉ trước.
____
[1] Đối với bệnh nhân 41 tuổi, một bác sĩ trước đây không chịu phẫu thuật v́ ông đánh giá là rủi ro quá cao. Thật ra, đa số chuyên gia ngoại thần kinh ở Úc đều đánh giá là không nên phẫu thuật đối với bệnh nhân này. Nghiên cứu trong y văn cũng không ủng hộ phẫu thuật trong trường hợp này. Thế nhưng bệnh nhân t́m đến Bs Teo v́ ông được xem là 'Á thánh' và ông quyết định mổ. Sau khi mổ, bệnh nhân không bao giờ tỉnh lại và qua đời sau đó vài tháng. Chi phí điều trị cho bệnh nhân này là 35000 AUD, và các đồng nghiệp ngoại thần kinh xem là quá cao. Khi bác sĩ trước của bà biết rằng bà đă đến gặp Bs Teo, ông chỉ nói với chồng bà rằng đó là một quyết định dại dột, và ông chồng nhận xét rằng Bs Teo đă bán quá nhiều hi vọng (he sold us a lot of hope).
Đối với bệnh nhân 66 tuổi, ông cũng quyết định phẫu thuật, nhưng phương pháp th́ khác với những ǵ ông hứa / đề nghị. Quá tŕnh phẫu thuật đă cắt bỏ một phần lớn của bộ phận năo bộ chức năng. Vẫn theo báo cáo tŕnh trước hội đồng xét xử, trong lúc tư vấn cho bệnh nhân, Bs Teo hay ... chửi thề. Bệnh nhân cũng không tỉnh lại và qua đời sau phẫu thuật. Ông cũng 'charge' 35000 AUD đối với bệnh nhân này.
https://i.postimg.cc/KzD273dY/35977885917661950471 61138241527621428330 8291n.jpg
Cả tuần nay, báo chí Úc rầm rộ đưa tin rằng sau nhiều tháng xét xử hội đồng y khoa (Úc) đă đi đến kết luận Bs Charles Teo phạm tội 'hành xử thiếu chuyên nghiệp' (unsatisfactory professional conduct). Hậu quả là hai bệnh nhân của ông đă qua đời sau phẫu thuật.
Báo chí mô tả ông là một nhà phẫu thuật có tài — rất có tài. Công chúng yêu quí ông. Nhưng ông cũng có nhiều ‘tật.’ Tờ Sydney Morning Herald mô tả ông chỉ 3 chữ: "Brilliant, adored, flawed" (Tài ba, được yêu quí, hư hỏng).
Người tài ba xuất sắc
Ông sanh năm 1957 (tức năm nay đă gần 66 tuổi), tại Sydney, trong một gia đ́nh gốc Hoa. Ông theo học và tốt nghiệp bác sĩ từ Đại học New South Wales. Sau đó, ông sang Mĩ và làm việc tại Trung tâm Nhi khoa ở Dallas (TX). Thời ở Mĩ ông nổi tiếng với kĩ thuật 'keyhole' trong phẫu thuật thần kinh do ông sáng chế ra. Ông viết hẳn một cuốn sách mô tả kĩ thuật đó, và là tác giả của hàng trăm bài báo khoa học về lănh vực ngoại thần kinh.
Các đồng nghiệp đều công nhận ông là tay mổ xuất sắc. Ông cho biết là đă mổ 11,000 ca bệnh khó (không rơ con số đúng hay quá), những ca bệnh mà các bác sĩ khác không dám mổ. Có lẽ ông đă cứu được nhiều người, nên công chúng xem ông là một 'Thánh nhân'. Bệnh nhân sẵn sàng tới ông dù ông lấy giá khá cao.
Dù không phải là một giáo sư thực thụ ở Úc, nhưng ông được một số nơi trên thế giới trao danh xưng 'Giáo sư thỉnh giảng' (Visiting Professor). Ông từng giảng ở các nước như Nam Dương, Việt Nam, Peru, Bangladesh và Romania.
Công chúng yêu quí
Ông nổi tiếng như một ngôi sao điện ảnh. Ông nhận điều trị những ca bệnh khó nhứt, những ca bệnh mà các bác sĩ khác 'bó tay' hay không dám mổ.
Một số bệnh nhân của ông thuộc giai cấp thượng lưu và có ảnh hưởng trong xă hội, kể cả giới truyền thông, nên ông có cơ hội xuất hiện trong các hệ thống truyền thông thường xuyên.
Cuộc đời và sự nghiệp của ông được tŕnh chiếu trên các chương tŕnh nổi tiếng của Úc như Australian Story, 60 Minutes, Good Medicine và Today Tonight. Ông được tạp chí Readers’ Digest b́nh bầu là "Người Úc đáng tin tưởng Nhứt" (Most Trusted Australian).
Nhưng là người … có tật
Tuy nhiên, các đồng nghiệp ông, dù đánh giá cao kĩ năng phẫu thuật, xem ông là một người phi chánh thống và có vấn đề về nhân cách. Nhiều người xem kĩ thuật 'keyhole' của ông chỉ là thí nghiệm, chưa thể áp dụng trên bệnh nhân, nhưng trong thực tế th́ ông đă làm điều đó nhiều lần.
Ông dường như chẳng 'chơi' với đồng nghiệp trong chuyên ngành, v́ lúc nào ông cũng nghĩ họ ganh tị với ông.
"Tôi có kinh nghiệm hơn bất cứ ai trên thế giới"
Về cá tánh và nhân cách, giới đồng nghiệp nhận xét rằng ông là người 'ái kỉ'. Ông thích được khen tặng và trong nhiều trường hợp, ông tự khen ḿnh. Khi các kí giả phỏng vấn, ông hay nói rằng ông là bác sĩ giải phẫu thần kinh giỏi nhứt thế giới.
Trong một phiên toà ông tuyên bố rằng: "Tôi có kinh nghiệm hơn bất cứ ai trên thế giới". Có vẻ chưa hài ḷng với lời tuyên bố đó, ông nhấn mạnh rằng: "Nếu các bạn đọc y văn về các u năo gốc, loạt bài lớn nhứt là do tôi viết. Đa số các bác sĩ ngoại thần kinh không hiểu điều này."
Ông c̣n là người có thói quen 'xấu miệng', hay chửi thề trong pḥng mổ. Chẳng những thường chửi thề, ông c̣n có thói quen nói chuyện dâm dục trong pḥng mổ. Các đồng nghiệp đă quá quen cá tánh đó th́ lờ đi, nhưng có người phản ảnh với cấp trên. Một đồng nghiệp trong pḥng mổ thuật lại rằng ông từng nói với một y tá những câu dâm dục mà một bác sĩ không thể nói (và tôi cũng không dám trích dẫn ở đây). Khi c̣n ở Mĩ, ông bị một y tá kiện ra toà v́ cáo buộc xách nhiễu t́nh dục.
Khi vào pḥng mổ ông nhứt định đ̣i mang đôi vớ có chữ "World's Greatest F--k".
Có nữ bác sĩ báo cáo rằng ông chỉ mặc quần lót trong lúc tiếp chuyện các bác sĩ, kể cả nữ bác sĩ trẻ.
Suốt hơn 10 năm qua, ông bị kiện tụng ra toà, phán quyết và kháng án, và báo chí đă tốn không biết bao nhiêu giấy mực về ông.
Ngày hôm qua có lẽ là một ngày định mệnh đối với ông. Phiên xét xử của hội đồng y khoa ra kết luận rằng ông đă sai lầm và vi phạm điều lệ chuyên môn, và có lẽ sẽ không được hành nghề ở Úc trong tương lai.
Câu chuyện liên quan đến hai nữ bệnh nhân (41 tuổi và 66 tuổi), cả hai đều được chẩn đoán ung thư năo ở giai đoạn cuối [1]. Theo báo chí, Bs Teo đă quyết định phẫu thuật sọ năo khi mà rủi ro cao hơn lợi ích, tức là ông đă đánh giá sai t́nh huống. Cả hai bệnh nhân đều bất tỉnh sau khi mổ cho đến ngày qua đời một thời gian ngắn sau đó. Ông cũng thừa nhận là đă phán xét sai.
Hội đồng y khoa cũng đánh giá rằng phương pháp phẫu thuật mà Bs Teo thực hiện chỉ là 'thí nghiệm' chứ chưa được chuyên ngành chấp nhận. Hội đồng cũng nhận định rằng ông không thực hành theo y học thực chứng (evidence based medicine), ông lờ đi các nghiên cứu khoa học trong y văn trước đó đều không khuyến khích mổ trong cả hai trường hợp.
Ông thừa nhận là đă sai lầm trong đánh giá và kết cục quá đau buồn. Sau phiên xét xử của hội đồng y khoa ông đi Tây Ban Nha nghỉ hè và có lẽ sẽ hành nghề bên đó.
Các đồng nghiệp giải thích tại sao Bs Teo vẫn có những bệnh nhân sẵn sàng theo cách phẫu thuật của ông. Giáo sư Woo (người từng căi cọ với Teo) cho biết: "Bs Teo không được đa số đồng nghiệp chấp nhận. Nhưng ông ấy đem niềm hi vọng đến bệnh nhân trong khi các bác sĩ khác th́ không. Nếu bạn bị bệnh ở giai đoạn cuối, th́ một vài cơ hội vẫn tốt hơn là không có cơ hội. Và, họ không làm phẫu thuật rủi ro trên bệnh nhân có cơ hội thấp. Bà chị của tôi là một trường hợp như thế. Bà qua đời, nhưng sống lâu hơn."
Cách mà Bs Teo nói với bệnh nhân là "Ông/bà phải được giải phẫu lập tức; nếu không th́ sẽ chết. Và, tôi là bác sĩ phẫu thuật thần kinh giỏi nhứt trên thế giới này."
Đó cũng chính là cách ông nói với hai bệnh nhân đề cập trên. Ông doạ bà bệnh nhân 66 tuổi rằng: "Nếu bà không chịu mổ vào thứ Ba này, bà sẽ chết vào ngày thứ Sáu." Và, ông chửi thề: "ĐM, bà khóc cái ǵ? Tôi ở đây điều trị cho bà, bà nên vui lên. Mẹ kiếp, ung thư năo là cách tốt nhứt để chết." Và, bà bệnh nhân đă chết sau phẫu thuật.
Ông bà chúng ta hay nói người có tài thường có tật, và câu này ứng nghiệm cho Bs Teo. Không ai nghi ngờ về tài năng vượt trội của ông, nhưng về nhân cách th́ rất khó ai chịu nổi trong thời đại ngày nay. Tài năng không thể cứu vớt được hay biện minh cho những hành vi trịch thượng, xem ḿnh là cha mẹ bệnh nhân, mắng chửi bệnh nhân, khinh thường bệnh nhân, ăn hiếp (bully) đồng nghiệp, làm vua một cơi, v.v. vốn đă là quá khứ của thế kỉ trước.
____
[1] Đối với bệnh nhân 41 tuổi, một bác sĩ trước đây không chịu phẫu thuật v́ ông đánh giá là rủi ro quá cao. Thật ra, đa số chuyên gia ngoại thần kinh ở Úc đều đánh giá là không nên phẫu thuật đối với bệnh nhân này. Nghiên cứu trong y văn cũng không ủng hộ phẫu thuật trong trường hợp này. Thế nhưng bệnh nhân t́m đến Bs Teo v́ ông được xem là 'Á thánh' và ông quyết định mổ. Sau khi mổ, bệnh nhân không bao giờ tỉnh lại và qua đời sau đó vài tháng. Chi phí điều trị cho bệnh nhân này là 35000 AUD, và các đồng nghiệp ngoại thần kinh xem là quá cao. Khi bác sĩ trước của bà biết rằng bà đă đến gặp Bs Teo, ông chỉ nói với chồng bà rằng đó là một quyết định dại dột, và ông chồng nhận xét rằng Bs Teo đă bán quá nhiều hi vọng (he sold us a lot of hope).
Đối với bệnh nhân 66 tuổi, ông cũng quyết định phẫu thuật, nhưng phương pháp th́ khác với những ǵ ông hứa / đề nghị. Quá tŕnh phẫu thuật đă cắt bỏ một phần lớn của bộ phận năo bộ chức năng. Vẫn theo báo cáo tŕnh trước hội đồng xét xử, trong lúc tư vấn cho bệnh nhân, Bs Teo hay ... chửi thề. Bệnh nhân cũng không tỉnh lại và qua đời sau phẫu thuật. Ông cũng 'charge' 35000 AUD đối với bệnh nhân này.