PinaColada
07-30-2023, 23:21
Chú rể bị nhà gái đánh bầm dập v́ "mặt dày" đ̣i thứ này giữa đám cưới. Chú rể trong ngày trọng đại, bất ngờ bị gia đ́nh nhà gái đánh hội đồng ngay giữa hôn trường c̣n cô dâu đang ôm chặt cứng lấy chồng, ngăn không cho anh ta rời đi.
Sự việc xảy ra ở một đám cưới tại Ấn Độ khiến cộng đồng mạng không khỏi xôn xao.
Theo clip được ghi lại, khi đám cưới đang diễn ra, chú rể tên Muzammil đến từ Uttar Pradesh bỗng nhiên "giở quẻ" đ̣i thêm 1 triệu rupee (gần 300 triệu đồng) tiền của hồi môn của cô dâu. Anh ta c̣n dọa nếu không được đáp ứng th́ sẽ hủy hôn ngay lập tức.
Trước thái độ ngông cuồng của con rể, cha cô dâu cho biết: "Chúng tôi đưa 300.000 rupee (khoảng 90 triệu đồng) tiền mặt và nhẫn kim cương trị giá 100.000 rupee (khoảng 30 triệu đồng) nhưng chàng rể vẫn không đồng ư".
Gia đ́nh cô dâu không thể chấp nhận được yêu cầu vô lư của chú rể nên đă lao vào đánh hội đồng chú rể một trận tơi bời. Ảnh cắt từ clip
Không chỉ vậy, Muzammil c̣n giấu nhẹm đi chuyện anh ta đă kết hôn nhưng vẫn "mặt dày" đ̣i tiền hồi môn của cô gái khác. Lúc này, gia đ́nh cô dâu không thể nuốt trôi cơn tức nên đă lao vào đánh hội đồng chú rể một trận tơi bời.
Phía cảnh sát thông tin, gia đ́nh cô dâu đă quyết định hủy bỏ đám cưới và gọi lực lượng chức năng để xử lư. Người đàn ông sau đó đă bị bắt v́ vấn đề liên quan đến của hồi môn và lừa đảo.
Gánh nặng của hồi môn đối với các cô dâu Ấn Độ
Câu chuyện của chú rể Muzammil nói trên chỉ là một trong vô số những chuyện buồn về vấn nạn của hồi môn khi gả con gái ở Ấn Độ. Con gái của ông Misrilal kể dưới đây c̣n khổ sở hơn nhiều sau 3 năm kết hôn cũng chỉ v́ của hồi môn không như nhà chồng mong đợi.
Khi khách tới dự đám cưới đă có mặt đầy đủ, ông Misrilal mang một chiếc mâm lớn đựng đầy đồng rupi Ấn Độ với tổng số tiền lên đến 51.000 rupi và tự hào trao cho chú rể. Chiếc vô tuyến mới và bộ sofa cũng được bày ở chỗ mọi người dự tiệc cưới dễ thấy để ai cũng hiểu đó là những đồ vật gia đ́nh cô dâu tặng chú rể như là của hồi môn. Danh sách quà tặng hồi môn dài dằng dặc gồm nhiều đồ vật khác được 5 người làm chứng xếp sắp và phân loại.
Không may mắn cho cô dâu 18 tuổi Kamlesh là số tiền ông Misrilal bỏ ra vẫn chưa đủ v́ chồng cô hy vọng nhận được chiếc xe máy vespa và gia đ́nh chồng muốn có nhiều hơn 51.000 rupi (1.100 USD). Do đó, suốt 3 năm đầu sau đám cưới, khi yêu cầu về những khoản hồi môn không được đáp ứng thêm, Kamlesh đă bị chồng đánh, trói, nhốt vào chuồng ḅ và bị bỏ đói nhiều ngày tới khi họ hàng đến cứu...
Để có được số của hồi môn cho Kamlesh là cả một thách thức với ông Misrilal. Thu nhập hàng ngày là 125 rupi (khoảng 3 USD) tiền công làm thợ mộc, ông đă phải tiết kiệm 16 năm mới đủ tiền tổ chức đám cưới cho con gái. Tổng chi phí cho đám cưới của Kamlesh hết 250.000 rupi và người cha tội nghiệp đă phải vay ông chủ 60.000 rupi. Khi nhà trai đ̣i hỏi thêm của hồi môn, bố Kamlesh hết cách trả lời.
Varsha Jha, làm việc tại Hội phụ nữ Delhi cho biết, người dân Ấn Độ đă bị Tây hóa, ngày càng thực dụng, tham lam và hung hăng hơn. Họ muốn có nhiều quần áo sang trọng, các loại đồ dùng gia đ́nh đắt tiền được quảng cáo trên truyền h́nh. Và điều tồi tệ nhất là họ cho rằng đ̣i hỏi của hồi môn là cách làm dễ dàng để có những tài sản trên. Các truyền thống tốt đẹp của Ấn Độ bị đào thải trong khi thói quen xấu về của hồi môn lại được phục hồi và phát triển. Thật nực cười khi chàng rể đ̣i bố mẹ vợ mua cho chiếc xe ôtô, về đến nhà anh ta nghĩ rằng nhà gái đă quên mua xăng nên quay lại đ̣i tiền...
Mặc dù việc tặng và nhận của hồi môn hiện đă bị Chính phủ Ấn Độ cấm với h́nh phạt lên tới 5 năm tù nhưng theo các nhà hoạt động xă hội, đạo luật này chỉ mang tính trang trí và chẳng bao giờ phạt được ai. Việc bàn bạc thống nhất giữa hai gia đ́nh thông gia về của hồi môn vẫn là một phần không thể thiếu trong khâu chuẩn bị đám cưới ở Ấn Độ và để tránh phiền phức với luật pháp chúng được gọi là "quà đám cưới".
Những tranh căi xung quanh việc của hồi môn gây chia rẽ các cặp vợ chồng mới cưới đang diễn ra trong mọi giai cấp, tầng lớp xă hội Ấn Độ. Các nhân viên của Hội phụ nữ Delhi tiếp nhận trung b́nh mỗi ngày có tới 40 lời kêu cứu của các phụ nữ, trong đó 85% là nạn nhân của vấn đề đ̣i thêm của hồi môn. Đáng buồn là con số này tiếp tục tăng trong 5 năm qua.
Chủ tịch Hội phụ nữ Delhi, Kiran cho biết, ở Ấn Độ đang có làn sóng đua đ̣i theo chủ nghĩa vật chất và việc đ̣i hỏi nhiều của hồi môn đă tăng tới mức cao vọt, song hành cùng chủ nghĩa thực dụng trong cuộc sống.
Vẫn chỉ là một món quà cho và nhận theo ư nghĩa của hồi môn nhưng điều thật sự đáng lo ngại là nạn bạo hành phụ nữ phía sau đó khi món hồi môn không được như mong đợi. Gánh nặng của hồi môn và tổ chức đám cưới hậu hĩnh là một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ phá bỏ các thai nhi giới tính nữ phổ biến trên khắp đất nước Ấn Độ.
Ông Misrilal cho rằng với những mệt mỏi, đau khổ về của hồi môn, việc có con gái thực sự là một tai hoạ. Asharam, anh trai của Kusum Hardina - mới qua đời do bị nhà chồng hành hạ v́ thiếu của hồi môn - tức giận nói vấn đề của hồi môn cần phải ngừng ngay tức khắc. Tại sao nhà gái phải đưa tiền, của hồi môn cho nhà trai khi họ đă cho đi đứa con gái yêu thương nhất của ḿnh?
Hội Phụ nữ Delhi đă tiến hành các chiến dịch cảnh tỉnh công luận về của hồi môn, gửi tư vấn viên tới các trường đại học ở thủ đô New Delhi, báo động cho sinh viên về nạn bạo lực liên quan tới của hồi môn. Tuy nhiên tại quốc gia mà của hồi môn vẫn c̣n nặng nề như Ấn Độ, cần phải có nhiều hơn nữa các chiến dịch tuyên truyền cũng như sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền.
VietBF@ sưu tập
Sự việc xảy ra ở một đám cưới tại Ấn Độ khiến cộng đồng mạng không khỏi xôn xao.
Theo clip được ghi lại, khi đám cưới đang diễn ra, chú rể tên Muzammil đến từ Uttar Pradesh bỗng nhiên "giở quẻ" đ̣i thêm 1 triệu rupee (gần 300 triệu đồng) tiền của hồi môn của cô dâu. Anh ta c̣n dọa nếu không được đáp ứng th́ sẽ hủy hôn ngay lập tức.
Trước thái độ ngông cuồng của con rể, cha cô dâu cho biết: "Chúng tôi đưa 300.000 rupee (khoảng 90 triệu đồng) tiền mặt và nhẫn kim cương trị giá 100.000 rupee (khoảng 30 triệu đồng) nhưng chàng rể vẫn không đồng ư".
Gia đ́nh cô dâu không thể chấp nhận được yêu cầu vô lư của chú rể nên đă lao vào đánh hội đồng chú rể một trận tơi bời. Ảnh cắt từ clip
Không chỉ vậy, Muzammil c̣n giấu nhẹm đi chuyện anh ta đă kết hôn nhưng vẫn "mặt dày" đ̣i tiền hồi môn của cô gái khác. Lúc này, gia đ́nh cô dâu không thể nuốt trôi cơn tức nên đă lao vào đánh hội đồng chú rể một trận tơi bời.
Phía cảnh sát thông tin, gia đ́nh cô dâu đă quyết định hủy bỏ đám cưới và gọi lực lượng chức năng để xử lư. Người đàn ông sau đó đă bị bắt v́ vấn đề liên quan đến của hồi môn và lừa đảo.
Gánh nặng của hồi môn đối với các cô dâu Ấn Độ
Câu chuyện của chú rể Muzammil nói trên chỉ là một trong vô số những chuyện buồn về vấn nạn của hồi môn khi gả con gái ở Ấn Độ. Con gái của ông Misrilal kể dưới đây c̣n khổ sở hơn nhiều sau 3 năm kết hôn cũng chỉ v́ của hồi môn không như nhà chồng mong đợi.
Khi khách tới dự đám cưới đă có mặt đầy đủ, ông Misrilal mang một chiếc mâm lớn đựng đầy đồng rupi Ấn Độ với tổng số tiền lên đến 51.000 rupi và tự hào trao cho chú rể. Chiếc vô tuyến mới và bộ sofa cũng được bày ở chỗ mọi người dự tiệc cưới dễ thấy để ai cũng hiểu đó là những đồ vật gia đ́nh cô dâu tặng chú rể như là của hồi môn. Danh sách quà tặng hồi môn dài dằng dặc gồm nhiều đồ vật khác được 5 người làm chứng xếp sắp và phân loại.
Không may mắn cho cô dâu 18 tuổi Kamlesh là số tiền ông Misrilal bỏ ra vẫn chưa đủ v́ chồng cô hy vọng nhận được chiếc xe máy vespa và gia đ́nh chồng muốn có nhiều hơn 51.000 rupi (1.100 USD). Do đó, suốt 3 năm đầu sau đám cưới, khi yêu cầu về những khoản hồi môn không được đáp ứng thêm, Kamlesh đă bị chồng đánh, trói, nhốt vào chuồng ḅ và bị bỏ đói nhiều ngày tới khi họ hàng đến cứu...
Để có được số của hồi môn cho Kamlesh là cả một thách thức với ông Misrilal. Thu nhập hàng ngày là 125 rupi (khoảng 3 USD) tiền công làm thợ mộc, ông đă phải tiết kiệm 16 năm mới đủ tiền tổ chức đám cưới cho con gái. Tổng chi phí cho đám cưới của Kamlesh hết 250.000 rupi và người cha tội nghiệp đă phải vay ông chủ 60.000 rupi. Khi nhà trai đ̣i hỏi thêm của hồi môn, bố Kamlesh hết cách trả lời.
Varsha Jha, làm việc tại Hội phụ nữ Delhi cho biết, người dân Ấn Độ đă bị Tây hóa, ngày càng thực dụng, tham lam và hung hăng hơn. Họ muốn có nhiều quần áo sang trọng, các loại đồ dùng gia đ́nh đắt tiền được quảng cáo trên truyền h́nh. Và điều tồi tệ nhất là họ cho rằng đ̣i hỏi của hồi môn là cách làm dễ dàng để có những tài sản trên. Các truyền thống tốt đẹp của Ấn Độ bị đào thải trong khi thói quen xấu về của hồi môn lại được phục hồi và phát triển. Thật nực cười khi chàng rể đ̣i bố mẹ vợ mua cho chiếc xe ôtô, về đến nhà anh ta nghĩ rằng nhà gái đă quên mua xăng nên quay lại đ̣i tiền...
Mặc dù việc tặng và nhận của hồi môn hiện đă bị Chính phủ Ấn Độ cấm với h́nh phạt lên tới 5 năm tù nhưng theo các nhà hoạt động xă hội, đạo luật này chỉ mang tính trang trí và chẳng bao giờ phạt được ai. Việc bàn bạc thống nhất giữa hai gia đ́nh thông gia về của hồi môn vẫn là một phần không thể thiếu trong khâu chuẩn bị đám cưới ở Ấn Độ và để tránh phiền phức với luật pháp chúng được gọi là "quà đám cưới".
Những tranh căi xung quanh việc của hồi môn gây chia rẽ các cặp vợ chồng mới cưới đang diễn ra trong mọi giai cấp, tầng lớp xă hội Ấn Độ. Các nhân viên của Hội phụ nữ Delhi tiếp nhận trung b́nh mỗi ngày có tới 40 lời kêu cứu của các phụ nữ, trong đó 85% là nạn nhân của vấn đề đ̣i thêm của hồi môn. Đáng buồn là con số này tiếp tục tăng trong 5 năm qua.
Chủ tịch Hội phụ nữ Delhi, Kiran cho biết, ở Ấn Độ đang có làn sóng đua đ̣i theo chủ nghĩa vật chất và việc đ̣i hỏi nhiều của hồi môn đă tăng tới mức cao vọt, song hành cùng chủ nghĩa thực dụng trong cuộc sống.
Vẫn chỉ là một món quà cho và nhận theo ư nghĩa của hồi môn nhưng điều thật sự đáng lo ngại là nạn bạo hành phụ nữ phía sau đó khi món hồi môn không được như mong đợi. Gánh nặng của hồi môn và tổ chức đám cưới hậu hĩnh là một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ phá bỏ các thai nhi giới tính nữ phổ biến trên khắp đất nước Ấn Độ.
Ông Misrilal cho rằng với những mệt mỏi, đau khổ về của hồi môn, việc có con gái thực sự là một tai hoạ. Asharam, anh trai của Kusum Hardina - mới qua đời do bị nhà chồng hành hạ v́ thiếu của hồi môn - tức giận nói vấn đề của hồi môn cần phải ngừng ngay tức khắc. Tại sao nhà gái phải đưa tiền, của hồi môn cho nhà trai khi họ đă cho đi đứa con gái yêu thương nhất của ḿnh?
Hội Phụ nữ Delhi đă tiến hành các chiến dịch cảnh tỉnh công luận về của hồi môn, gửi tư vấn viên tới các trường đại học ở thủ đô New Delhi, báo động cho sinh viên về nạn bạo lực liên quan tới của hồi môn. Tuy nhiên tại quốc gia mà của hồi môn vẫn c̣n nặng nề như Ấn Độ, cần phải có nhiều hơn nữa các chiến dịch tuyên truyền cũng như sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền.
VietBF@ sưu tập