Hanna
08-01-2023, 05:29
Tên lửa hành tŕnh Storm Shadow là vũ khí đang nhận được nhiều chú ư ở Ukraine hiện nay khi có thể tấn công các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong lănh thổ Nga kiểm soát. Tuy nhiên việc Moscow t́m ra cách đối phó đă hạn chế tác động của tên lửa này.
Đầu tiên là UAV, kế đến là hệ thống pháo phản lực HIMARS – đây là những vũ khí mới từng được cho là nhân tố thay đổi cuộc chơi ở Ukraine, đến khi Nga t́m ra cách thích nghi với chúng.
Minh chứng gần đây nhất cho sự thích nghi của Nga với vũ khí phương Tây là Storm Shadow - tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không do Anh và Pháp phát triển mà Ukraine từng sử dụng để tấn công cây cầu Chonhar quan trọng nối Bán đảo Crimea với phía Nam Ukraine hồi tháng 1/2023.Một số nhà quan sát tin rằng, Storm Shadow đóng vai tṛ thiết yếu cho cuộc phản công của Ukraine. Tầm bắn 250km của tên lửa này cho phép các chiến đấu cơ của Ukraine phóng nó trong khi nằm ngoài tầm hoạt động của các hệ thống pḥng không Nga. Ngoài đầu đạn nặng hơn 450kg và một số đặc điểm tàng h́nh, Storm Shadow c̣n sở hữu các hệ thống dẫn đường như GPS, dẫn đường quán tính, radar theo địa h́nh khiến nó tránh bị phát hiện khi chỉ bay cách mặt đất vài trăm mét.
“Chúng là những vũ khí hiệu quả", ông Michael Kofman, chuyên gia về Nga tại Quỹ Carnegie v́ Ḥa b́nh Quốc tế cho hay. Theo ông, "chúng khó bị đánh chặn" và cho Ukraine cơ hội để nối dài khả năng chọc vào pḥng tuyến Nga.
Trong khi ban đầu HIMARS cho thấy khả năng phá hủy các kho đạn dược và bốt chỉ huy của Nga trong các cuộc tấn công của Ukraine th́ các lực lượng của Moscow đă t́m ra cách thích nghi với chúng qua việc sử dụng hệ thống tác chiến điện tử và di chuyển các địa điểm hậu cần cũng như các trụ sở khỏi tầm bắn của tên lửa HIMARS.
Storm Shadow đă được sử dụng để tấn công cầu Chonhar và một kho sửa chữa phương tiện của Nga ở Crimea. Tuy nhiên, từ khi Ukraine bắt đầu sử dụng các tên lửa này vào giữa tháng 5, "chúng tôi không c̣n thấy tác động đáng kể lên các lực lượng của Nga", ông Kofman nói, cho biết "một phần lư do là sự thích nghi của quân đội Nga, điều từng xảy ra khi HIMARS được giới thiệu vào tháng 6 năm ngoái".
Theo chuyên gia Kofman, các vũ khí tầm xa của Ukraine sẽ tiếp tục có tác động nhất định. Dù vậy, ông cho rằng, sẽ không c̣n các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng hay mạng lưới kiểm soát và sở chỉ huy của Nga với số lượng như mùa hè năm ngoái – thời điểm HIMARS lần đầu được Ukraine sử dụng.
Ukraine cũng đang đối mặt với các hạn chế khi sử dụng tên lửa Storm Shadow. Kiev chỉ nhận được vài trăm tên lửa trong khi các tiêm kích phóng chúng rất dễ bị tấn công trong không phận được tranh giành quyết liệt ở Ukraine. Điều đó đặt ra những câu hỏi về việc liệu quân đội Ukraine có đủ số lượng tên lửa Storm Shadow để tấn công các mục tiêu khó phát hiện và bắn hạ hay không.
Hiện nay, vũ khí tiềm năng tiếp theo nằm trong danh sách vũ khí Ukraine muốn tiếp nhận chính là Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân MGM-140 (ATACMS) với tầm bắn khoảng 300km, dài hơn tầm bắn 250km của Storm Shadow và tầm bắn 80km của tên lửa HIMARS.
Cho đến nay, Mỹ vẫn từ chối cung cấp ATACMS cho Ukraine do lo ngại Kiev sử dụng chúng để tấn công các mục tiêu bên trong nước Nga, mặc dù hiện nay chính quyền Tổng thống Biden đang nghĩ lại về chính sách này. Một số chuyên gia Ukraine và phương Tây tin rằng, một vũ khí tầm xa như ATACMS có thể định h́nh lại cuộc xung đột.Trong khi các vũ khí tầm xa mới có thể tác động đến khả năng chiến đấu của Nga và buộc các lực lượng của Moscow phải thay đổi các chiến dịch của ḿnh th́ câu hỏi đặt ra là liệu tác động của nó chỉ giới hạn ở mức chiến thuật hay sẽ đủ mạnh mẽ để đảo chiều cuộc xung đột theo hướng có lợi cho Ukraine.
Đầu tiên là UAV, kế đến là hệ thống pháo phản lực HIMARS – đây là những vũ khí mới từng được cho là nhân tố thay đổi cuộc chơi ở Ukraine, đến khi Nga t́m ra cách thích nghi với chúng.
Minh chứng gần đây nhất cho sự thích nghi của Nga với vũ khí phương Tây là Storm Shadow - tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không do Anh và Pháp phát triển mà Ukraine từng sử dụng để tấn công cây cầu Chonhar quan trọng nối Bán đảo Crimea với phía Nam Ukraine hồi tháng 1/2023.Một số nhà quan sát tin rằng, Storm Shadow đóng vai tṛ thiết yếu cho cuộc phản công của Ukraine. Tầm bắn 250km của tên lửa này cho phép các chiến đấu cơ của Ukraine phóng nó trong khi nằm ngoài tầm hoạt động của các hệ thống pḥng không Nga. Ngoài đầu đạn nặng hơn 450kg và một số đặc điểm tàng h́nh, Storm Shadow c̣n sở hữu các hệ thống dẫn đường như GPS, dẫn đường quán tính, radar theo địa h́nh khiến nó tránh bị phát hiện khi chỉ bay cách mặt đất vài trăm mét.
“Chúng là những vũ khí hiệu quả", ông Michael Kofman, chuyên gia về Nga tại Quỹ Carnegie v́ Ḥa b́nh Quốc tế cho hay. Theo ông, "chúng khó bị đánh chặn" và cho Ukraine cơ hội để nối dài khả năng chọc vào pḥng tuyến Nga.
Trong khi ban đầu HIMARS cho thấy khả năng phá hủy các kho đạn dược và bốt chỉ huy của Nga trong các cuộc tấn công của Ukraine th́ các lực lượng của Moscow đă t́m ra cách thích nghi với chúng qua việc sử dụng hệ thống tác chiến điện tử và di chuyển các địa điểm hậu cần cũng như các trụ sở khỏi tầm bắn của tên lửa HIMARS.
Storm Shadow đă được sử dụng để tấn công cầu Chonhar và một kho sửa chữa phương tiện của Nga ở Crimea. Tuy nhiên, từ khi Ukraine bắt đầu sử dụng các tên lửa này vào giữa tháng 5, "chúng tôi không c̣n thấy tác động đáng kể lên các lực lượng của Nga", ông Kofman nói, cho biết "một phần lư do là sự thích nghi của quân đội Nga, điều từng xảy ra khi HIMARS được giới thiệu vào tháng 6 năm ngoái".
Theo chuyên gia Kofman, các vũ khí tầm xa của Ukraine sẽ tiếp tục có tác động nhất định. Dù vậy, ông cho rằng, sẽ không c̣n các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng hay mạng lưới kiểm soát và sở chỉ huy của Nga với số lượng như mùa hè năm ngoái – thời điểm HIMARS lần đầu được Ukraine sử dụng.
Ukraine cũng đang đối mặt với các hạn chế khi sử dụng tên lửa Storm Shadow. Kiev chỉ nhận được vài trăm tên lửa trong khi các tiêm kích phóng chúng rất dễ bị tấn công trong không phận được tranh giành quyết liệt ở Ukraine. Điều đó đặt ra những câu hỏi về việc liệu quân đội Ukraine có đủ số lượng tên lửa Storm Shadow để tấn công các mục tiêu khó phát hiện và bắn hạ hay không.
Hiện nay, vũ khí tiềm năng tiếp theo nằm trong danh sách vũ khí Ukraine muốn tiếp nhận chính là Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân MGM-140 (ATACMS) với tầm bắn khoảng 300km, dài hơn tầm bắn 250km của Storm Shadow và tầm bắn 80km của tên lửa HIMARS.
Cho đến nay, Mỹ vẫn từ chối cung cấp ATACMS cho Ukraine do lo ngại Kiev sử dụng chúng để tấn công các mục tiêu bên trong nước Nga, mặc dù hiện nay chính quyền Tổng thống Biden đang nghĩ lại về chính sách này. Một số chuyên gia Ukraine và phương Tây tin rằng, một vũ khí tầm xa như ATACMS có thể định h́nh lại cuộc xung đột.Trong khi các vũ khí tầm xa mới có thể tác động đến khả năng chiến đấu của Nga và buộc các lực lượng của Moscow phải thay đổi các chiến dịch của ḿnh th́ câu hỏi đặt ra là liệu tác động của nó chỉ giới hạn ở mức chiến thuật hay sẽ đủ mạnh mẽ để đảo chiều cuộc xung đột theo hướng có lợi cho Ukraine.