Romano
08-02-2023, 11:39
Trong khi Ukraine vẫn chờ đợi vũ khí từ phương Tây cung cấp để bổ sung nguồn lực cho cuộc phản công, Nga đă tận dụng khoảng thời gian này để trang bị lại hoặc phục hồi lực lượng, khai thác và giành lại thế chủ động ở một số khu vực.
Nga khai thác lỗ hổng của Ukraine, đối phó vũ khí phương Tây
Đă khoảng hai tháng trôi qua kể từ khi Ukraine tiến hành cuộc phản công nhằm đẩy lùi lực lượng Nga, nhưng việc giành lại lănh thổ hiện do Moscow kiểm soát vẫn diễn ra chậm chạp và không như mong đợi.
Quân đội Ukraine tiếp tục chiến đấu trong khi t́m cách xuyên thủng các tuyến pḥng thủ kiên cố của Nga, bao gồm các chiến hào rộng lớn, dây thép gai, băi ḿn và hào chống tăng.Các tuyến pḥng thủ phức tạp của Nga cho thấy nước này đă lên kế hoạch kỹ lưỡng để ngăn chặn cuộc phản công của Ukraine. Đặc biệt, điều đó cho thấy Nga đă dành nhiều thời gian để thích ứng với các loại vũ khí và thiết bị mà Ukraine nhận được từ phương Tây, bao gồm cả Mỹ.
Theo George Barros, nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở tại Washington, việc gửi vũ khí của phương Tây cho Ukraine diễn ra theo từng giai đoạn, khi Mỹ và các đồng minh cân nhắc xem nên gửi loại vũ khí nào và gửi vào thời điểm nào. Bởi vậy, các lực lượng Nga tận dụng dụng khoảng thời gian này để trang bị lại hoặc phục hồi lực lượng, khai thác và giành lại thế chủ động ở một số khu vực.
Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Mỹ và các đồng minh đă công bố viện trợ quân sự trị giá hàng tỷ USD cho Ukraine. Tuy nhiên, quá tŕnh đưa ra quyết định và các mốc thời gian viện trợ diễn ra không liền mạch và suôn sẻ. Ngoài ra, Tổng thống Joe Biden và Lầu Năm Góc đă chần chừ trong việc cung cấp cho Ukraine một số vũ khí như máy bay chiến đấu F-16 do lo ngại leo thang căng thẳng với Nga. Phương Tây cũng tranh luận về việc liệu Ukraine có cần một số vũ khí nhất định hay không, chẳng hạn như xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất.
“Vấn đề là chính sách hiện tại của chúng ta trong việc viện trợ cho Ukraine một số vũ khí có giá trị lớn. Dù chúng ta đă quyết định cung cấp cho Ukraine những vũ khí đó, nhưng thời điểm vẫn chưa tối ưu, và các khoảng trống về thời gian đă cho phép Nga có cơ hội thực hiện các biện pháp giảm tối đa và t́m cách đối phó với các vũ khí này, làm giảm hiệu quả của chúng trên chiến trường”, Barros nói.
Theo chuyên gia Barros, Nga đă có thời gian để t́m cách đối phó với một hệ thống vũ khí mới phương Tây cung cấp cho Ukraine. Điều này thể hiện trên khắp các tuyến pḥng thủ của Nga. Các biện pháp đối phó của Nga rất rơ ràng. Hàng loạt băi ḿn đă làm chậm và cản trở bước tiến của xe tăng phương Tây, chẳng hạn như Leopard 2 do Đức sản xuất, một loại xe tăng chiến đấu cơ động cao, có lớp chống đạn và ḿn, hay xe tăng chiến đấu bộ binh Bradley của Mỹ.
Mặc dù những thiết bị này điều hướng cẩn thận trước các loại ḿn chống tăng như TM-62 của Liên Xô, nhưng chúng vẫn dễ bị tổn thương trước kho vũ khí của Nga.
Ukraine chùn bước trước tuyến pḥng thủ kiên cố của Nga?
Quân đội Nga có hàng loạt pháo, máy bay không người lái cảm tử và trực thăng Ka-52 được trang bị tên lửa chống tăng dẫn đường có thể xuyên thủng lớp giáp hạng nặng của vũ khí phương Tây.
Trong một số trường hợp, quân đội Ukraine đă phải bỏ lại trên chiến trường xe tăng và xe chiến đấu bộ binh bị mắc kẹt trong chiến hào lầy lội hoặc giữa các băi ḿn. Trong các trường hợp khác, lực lượng Ukraine phải giảm tốc độ tấn công hoặc dừng lại. Điều này cho thấy quân đội Ukraine cần nhiều vũ khí và nguồn lực hơn nữa để chọc thủng hệ thống pḥng thủ của Nga.Nga đă thiết lập các băi ḿn chống tăng để phá hủy các thiết bị rà phá bom ḿn của Ukraine. Bên cạnh dó, Nga c̣n dựng các chiến hào giả dọc theo tuyến pḥng thủ được gài ḿn kích nổ từ xa để dụ và bẫy đối phương.
“Họ đă xây dựng các chiến hào giả. Đó là các hào chiến được gài ḿn. Khi binh sĩ Ukraine tiến vào các hào chiến, có những khu vực cố t́nh được bỏ trống”, Michael Kofman, một chuyên gia về Nga tại Trung tâm Phân tích Hải quân, cho hay, giải thích rằng Nga đă “dụ Ukraine vào các hào chiến được cài ḿn” và kích nổ chúng từ xa.
Các hào chống tăng và các chướng ngại vật bê tông như răng rồng đă khiến các phương tiện của Ukraine mắc kẹt, ngăn cản Kiev sử dụng thiết giáp hạng nặng hoặc phương tiện chiến đấu để phát huy hết năng lực chiến đáu trên chiến trường.
“Các băi ḿn là một vấn đề mà hầu hết các nhà quan sát đều đánh giá là yếu tố cản trở Ukraine. Chúng hạn chế khả năng cơ động và tốc độ của lực lượng Ukraine”, Franz-Stefan Gady, chuyên gia về chiến tranh tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, nói.
Ukraine liệu có phản công thành công?
Các chuyên gia quân sự đặt ra câu hỏi rằng, trước hệ thống pḥng thủ vững chăi và dày đặc của Nga, cuộc phản công của Ukraine liệu có thành công hay không?
Nhà phân tích Barros cho rằng, vẫn c̣n quá sớm để nhận định về kết quả cuộc phản công của Ukraine. “Đây sẽ là một trận chiến kéo dài. Tôi nghĩ rằng có những bài học mà chúng ta nên rút ra và học hỏi sau các cuộc giao tranh bởi cuộc chiến này sẽ diễn ra trong một thời gian dài”.
Hiện tại, cả Nga và Ukraine đều cho biết các cuộc giao tranh ác liệt vẫn tiếp diễn ở miền Nam Ukraine, nơi lực lượng Kiev đă đạt được những bước tiến nhỏ trong chiến dịch phản công. Ukraine hy vọng sẽ chọc thủng và vượt qua được mạng lưới băi ḿn, boong-ke, chiến hào và bẫy xe tăng của Nga, đồng thời phá vỡ hành lang trên đất liền nối lục địa Nga với Crimea, chia cắt tuyến tiếp tế quan trọng cho quân đội Nga ở Zaporizhzhia và cô lập các căn cứ của Nga trên bán đảo này.
Nga khai thác lỗ hổng của Ukraine, đối phó vũ khí phương Tây
Đă khoảng hai tháng trôi qua kể từ khi Ukraine tiến hành cuộc phản công nhằm đẩy lùi lực lượng Nga, nhưng việc giành lại lănh thổ hiện do Moscow kiểm soát vẫn diễn ra chậm chạp và không như mong đợi.
Quân đội Ukraine tiếp tục chiến đấu trong khi t́m cách xuyên thủng các tuyến pḥng thủ kiên cố của Nga, bao gồm các chiến hào rộng lớn, dây thép gai, băi ḿn và hào chống tăng.Các tuyến pḥng thủ phức tạp của Nga cho thấy nước này đă lên kế hoạch kỹ lưỡng để ngăn chặn cuộc phản công của Ukraine. Đặc biệt, điều đó cho thấy Nga đă dành nhiều thời gian để thích ứng với các loại vũ khí và thiết bị mà Ukraine nhận được từ phương Tây, bao gồm cả Mỹ.
Theo George Barros, nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở tại Washington, việc gửi vũ khí của phương Tây cho Ukraine diễn ra theo từng giai đoạn, khi Mỹ và các đồng minh cân nhắc xem nên gửi loại vũ khí nào và gửi vào thời điểm nào. Bởi vậy, các lực lượng Nga tận dụng dụng khoảng thời gian này để trang bị lại hoặc phục hồi lực lượng, khai thác và giành lại thế chủ động ở một số khu vực.
Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Mỹ và các đồng minh đă công bố viện trợ quân sự trị giá hàng tỷ USD cho Ukraine. Tuy nhiên, quá tŕnh đưa ra quyết định và các mốc thời gian viện trợ diễn ra không liền mạch và suôn sẻ. Ngoài ra, Tổng thống Joe Biden và Lầu Năm Góc đă chần chừ trong việc cung cấp cho Ukraine một số vũ khí như máy bay chiến đấu F-16 do lo ngại leo thang căng thẳng với Nga. Phương Tây cũng tranh luận về việc liệu Ukraine có cần một số vũ khí nhất định hay không, chẳng hạn như xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất.
“Vấn đề là chính sách hiện tại của chúng ta trong việc viện trợ cho Ukraine một số vũ khí có giá trị lớn. Dù chúng ta đă quyết định cung cấp cho Ukraine những vũ khí đó, nhưng thời điểm vẫn chưa tối ưu, và các khoảng trống về thời gian đă cho phép Nga có cơ hội thực hiện các biện pháp giảm tối đa và t́m cách đối phó với các vũ khí này, làm giảm hiệu quả của chúng trên chiến trường”, Barros nói.
Theo chuyên gia Barros, Nga đă có thời gian để t́m cách đối phó với một hệ thống vũ khí mới phương Tây cung cấp cho Ukraine. Điều này thể hiện trên khắp các tuyến pḥng thủ của Nga. Các biện pháp đối phó của Nga rất rơ ràng. Hàng loạt băi ḿn đă làm chậm và cản trở bước tiến của xe tăng phương Tây, chẳng hạn như Leopard 2 do Đức sản xuất, một loại xe tăng chiến đấu cơ động cao, có lớp chống đạn và ḿn, hay xe tăng chiến đấu bộ binh Bradley của Mỹ.
Mặc dù những thiết bị này điều hướng cẩn thận trước các loại ḿn chống tăng như TM-62 của Liên Xô, nhưng chúng vẫn dễ bị tổn thương trước kho vũ khí của Nga.
Ukraine chùn bước trước tuyến pḥng thủ kiên cố của Nga?
Quân đội Nga có hàng loạt pháo, máy bay không người lái cảm tử và trực thăng Ka-52 được trang bị tên lửa chống tăng dẫn đường có thể xuyên thủng lớp giáp hạng nặng của vũ khí phương Tây.
Trong một số trường hợp, quân đội Ukraine đă phải bỏ lại trên chiến trường xe tăng và xe chiến đấu bộ binh bị mắc kẹt trong chiến hào lầy lội hoặc giữa các băi ḿn. Trong các trường hợp khác, lực lượng Ukraine phải giảm tốc độ tấn công hoặc dừng lại. Điều này cho thấy quân đội Ukraine cần nhiều vũ khí và nguồn lực hơn nữa để chọc thủng hệ thống pḥng thủ của Nga.Nga đă thiết lập các băi ḿn chống tăng để phá hủy các thiết bị rà phá bom ḿn của Ukraine. Bên cạnh dó, Nga c̣n dựng các chiến hào giả dọc theo tuyến pḥng thủ được gài ḿn kích nổ từ xa để dụ và bẫy đối phương.
“Họ đă xây dựng các chiến hào giả. Đó là các hào chiến được gài ḿn. Khi binh sĩ Ukraine tiến vào các hào chiến, có những khu vực cố t́nh được bỏ trống”, Michael Kofman, một chuyên gia về Nga tại Trung tâm Phân tích Hải quân, cho hay, giải thích rằng Nga đă “dụ Ukraine vào các hào chiến được cài ḿn” và kích nổ chúng từ xa.
Các hào chống tăng và các chướng ngại vật bê tông như răng rồng đă khiến các phương tiện của Ukraine mắc kẹt, ngăn cản Kiev sử dụng thiết giáp hạng nặng hoặc phương tiện chiến đấu để phát huy hết năng lực chiến đáu trên chiến trường.
“Các băi ḿn là một vấn đề mà hầu hết các nhà quan sát đều đánh giá là yếu tố cản trở Ukraine. Chúng hạn chế khả năng cơ động và tốc độ của lực lượng Ukraine”, Franz-Stefan Gady, chuyên gia về chiến tranh tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, nói.
Ukraine liệu có phản công thành công?
Các chuyên gia quân sự đặt ra câu hỏi rằng, trước hệ thống pḥng thủ vững chăi và dày đặc của Nga, cuộc phản công của Ukraine liệu có thành công hay không?
Nhà phân tích Barros cho rằng, vẫn c̣n quá sớm để nhận định về kết quả cuộc phản công của Ukraine. “Đây sẽ là một trận chiến kéo dài. Tôi nghĩ rằng có những bài học mà chúng ta nên rút ra và học hỏi sau các cuộc giao tranh bởi cuộc chiến này sẽ diễn ra trong một thời gian dài”.
Hiện tại, cả Nga và Ukraine đều cho biết các cuộc giao tranh ác liệt vẫn tiếp diễn ở miền Nam Ukraine, nơi lực lượng Kiev đă đạt được những bước tiến nhỏ trong chiến dịch phản công. Ukraine hy vọng sẽ chọc thủng và vượt qua được mạng lưới băi ḿn, boong-ke, chiến hào và bẫy xe tăng của Nga, đồng thời phá vỡ hành lang trên đất liền nối lục địa Nga với Crimea, chia cắt tuyến tiếp tế quan trọng cho quân đội Nga ở Zaporizhzhia và cô lập các căn cứ của Nga trên bán đảo này.