vuitoichat
08-08-2023, 16:01
Theo như Ấn Độ mới đây đă có quy định cấm các hăng chế tạo drone quân sự trong nước sử dụng các thiết bị của Trung Quốc v́ lo ngại không bảo đảm an ninh, khi có biện pháp được đưa ra trong bối cảnh New Delhi đang có chương tŕnh hiện đại hóa quân đội nhằm đối phó với Trung Quốc.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2254220&stc=1&d=1691510493
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi phát biểu tại SemiconIndia 2023, một sự kiện thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn của Ấn Độ với sự tham gia của các công ty hàng đầu trong lĩnh vực này, ngày 28/07/2023. © Sam Panthaky / AFP
Hăng tin Reuters hôm nay, 08/08/2023, dẫn nguồn từ một số quan chức quốc pḥng và công nghiệp của Ấn Độ cho biết những tháng gần đây, New Delhi đă có quy định cấm các hăng chế tạo drone quân sự trong nước sử dụng các thiết bị của Trung Quốc v́ lo ngại không bảo đảm an ninh.
Biện pháp được đưa ra trong bối cảnh New Delhi đang có chương tŕnh hiện đại hóa quân đội nhằm đối phó với Trung Quốc. Trong khi đó, ngành công nghiệp quốc pḥng Ấn Độ đang cố gắng tự chủ hạn chế dần việc nhập khẩu các thiết bị bay không người lái. Để sản xuất trong nước các loại drone quân sự, các hăng công nghiệp của Ấn Độ vẫn phải nhập khẩu các thiết bị, đặc biệt về điện tử tin học từ nước ngoài. Các giới chức an ninh Ấn Độ lo ngại việc sử dụng các linh kiện do Trung Quốc sản xuất như phần mềm, camera, hệ thống truyền sóng, điểu khiển drone sẽ không bảo đảm an ninh.
Mới đây, hôm 03/08 vừa qua, theo thông tín viên của RFI tại Ấn Độ, Côme Bastin, chính phủ đă thông báo quyết định hạn chế nhập khẩu các sản phẩm tin học để phát triển sản xuất trong nước. Hiện tại, 75% thiết bị tin học nhập khẩu của Ấn Độ do Trung Quốc cung cấp.
Theo luật mới ban hành, tất cả việc nhập khẩu các thiết bị tin học phải được chính phủ duyệt cấp phép. Từ trước đến giờ, các công ty trong nước vẫn được tự do nhập từ nước ngoài các thiết bị như vậy.
Từ khi lên lănh đạo đất nước năm 2014, thủ tướng Narendra Modi đặt trọng tâm và chính sách thúc đẩy tự sản xuất trong nước. Nhưng từ 2018 đến 2022, giá trị nhập khẩu máy tính của Ấn Độ vẫn tăng từ 2,4 tỷ lên 4,8 tỷ euro mỗi năm, trong đó chủ yếu nhập từ Trung Quốc.
Tự chủ sản xuất trong nước càng trở nên quan trọng khi Ấn Độ và Trung Quốc là hai đối thủ cạnh tranh gay gắt trong khu vực và quan hệ hai nước luôn có căng thẳng v́ các tranh chấp lănh thổ trong khu vực Hymalaya cùng với việc Trung Quốc ngày càng bành trướng ảnh hưởng trong khu vực Ấn Độ Dương.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2254220&stc=1&d=1691510493
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi phát biểu tại SemiconIndia 2023, một sự kiện thúc đẩy sản xuất chất bán dẫn của Ấn Độ với sự tham gia của các công ty hàng đầu trong lĩnh vực này, ngày 28/07/2023. © Sam Panthaky / AFP
Hăng tin Reuters hôm nay, 08/08/2023, dẫn nguồn từ một số quan chức quốc pḥng và công nghiệp của Ấn Độ cho biết những tháng gần đây, New Delhi đă có quy định cấm các hăng chế tạo drone quân sự trong nước sử dụng các thiết bị của Trung Quốc v́ lo ngại không bảo đảm an ninh.
Biện pháp được đưa ra trong bối cảnh New Delhi đang có chương tŕnh hiện đại hóa quân đội nhằm đối phó với Trung Quốc. Trong khi đó, ngành công nghiệp quốc pḥng Ấn Độ đang cố gắng tự chủ hạn chế dần việc nhập khẩu các thiết bị bay không người lái. Để sản xuất trong nước các loại drone quân sự, các hăng công nghiệp của Ấn Độ vẫn phải nhập khẩu các thiết bị, đặc biệt về điện tử tin học từ nước ngoài. Các giới chức an ninh Ấn Độ lo ngại việc sử dụng các linh kiện do Trung Quốc sản xuất như phần mềm, camera, hệ thống truyền sóng, điểu khiển drone sẽ không bảo đảm an ninh.
Mới đây, hôm 03/08 vừa qua, theo thông tín viên của RFI tại Ấn Độ, Côme Bastin, chính phủ đă thông báo quyết định hạn chế nhập khẩu các sản phẩm tin học để phát triển sản xuất trong nước. Hiện tại, 75% thiết bị tin học nhập khẩu của Ấn Độ do Trung Quốc cung cấp.
Theo luật mới ban hành, tất cả việc nhập khẩu các thiết bị tin học phải được chính phủ duyệt cấp phép. Từ trước đến giờ, các công ty trong nước vẫn được tự do nhập từ nước ngoài các thiết bị như vậy.
Từ khi lên lănh đạo đất nước năm 2014, thủ tướng Narendra Modi đặt trọng tâm và chính sách thúc đẩy tự sản xuất trong nước. Nhưng từ 2018 đến 2022, giá trị nhập khẩu máy tính của Ấn Độ vẫn tăng từ 2,4 tỷ lên 4,8 tỷ euro mỗi năm, trong đó chủ yếu nhập từ Trung Quốc.
Tự chủ sản xuất trong nước càng trở nên quan trọng khi Ấn Độ và Trung Quốc là hai đối thủ cạnh tranh gay gắt trong khu vực và quan hệ hai nước luôn có căng thẳng v́ các tranh chấp lănh thổ trong khu vực Hymalaya cùng với việc Trung Quốc ngày càng bành trướng ảnh hưởng trong khu vực Ấn Độ Dương.