troopy
08-12-2023, 08:21
Nguy cơ chiến tranh ở Niger. Hiện nay t́nh h́nh Niger đang tiếp tục bị đẩy lên cao khi một số nước trong khu vực và chính quyền quân sự ở Niger đều có những tuyên bố hết sức cứng rắn. Nguy cơ chiến tranh đang chập chờ ở Niger, nếu các bên không có sự nhượng bộ.
Ngay sau khi Cộng đồng Kinh tế Tây Phi tuyên bố đặt lực lượng dự pḥng của ḿnh trong trạng thái sẵn sàng can thiệp để khôi phục trật tự hiến pháp tại Cộng ḥa Niger, nhiều nước trong khu vực đă bày tỏ ủng hộ quyết định của tổ chức này.
Nguy cơ chiến tranh đang chập chờ ở Niger, nếu các bên không có sự nhượng bộ. Ảnh: Brookings
Tổng thống Cốt Đi-voa Alassane Ouattara ngày 11/8 ra tuyên bố, nước này sẽ điều từ 850 đến 1 ngh́n 100 binh sĩ cho lực lượng hỗn hợp của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi. Một số nước khác trong khu vực như Nigeria và Benin cũng cho biết sẽ điều quân nếu Cộng đồng Kinh tế Tây Phi đưa ra quyết định can thiệp quân sự tại Niger và việc can thiệp quân sự sẽ diễn ra trong thời gian ngắn sắp tới.
Theo kế hoạch, tham mưu trưởng các quốc gia thuộc khối Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi dự kiến sẽ tham dự một cuộc họp trong hôm nay tại Gha na để thông báo cho các nhà lănh đạo của khối về những lựa chọn tốt nhất nhằm kích hoạt và triển khai lực lượng dự pḥng. Tuy nhiên, cuộc họp này sau đó đă được thông báo hoăn lại v́ lư do kỹ thuật.
Trước những động thái cứng rắn của khu vực, chính quyền quân sự của Niger cũng có thái độ hết sức cứng rắn. Cho đến nay giới lănh đạo đảo chính ở Niger vẫn chưa sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán do cộng đồng quốc tế thúc đẩy. Để đẩy nhanh quá tŕnh ổn định t́nh h́nh, chính quyền quân sự Niger c̣n công bố danh sách 21 bộ trưởng và thúc đẩy chương tŕnh nghị sự của nội các do quân đội đứng đầu ngay trước cuộc họp của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi. Thậm chí, theo một số nguồn tin, chính quyền quân sự Niger cho biết, sẽ sát hại tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum, nếu các nước láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Trước diễn biến căng thẳng tại Niger, cộng đồng thế giới đă kêu gọi các bên kiềm chế. Bộ Ngoại giao Nga hôm qua đă nói rằng, giải pháp quân sự cho cuộc khủng hoảng Niger có thể dẫn đến cuộc xung đột kéo dài ở nước này và khiến khu vực sa mạc Sahara ở châu Phi bị mất ổn định nghiêm trọng. Bộ Ngoại giao Nga cũng cho biết, Nga ủng hộ các nỗ lực hoà giải của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi nhằm t́m cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay và Nga đang theo dơi sát các biễn biến ở Niger.
Trong một tuyên bố trước báo giới sau đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh: “Sự can thiệp từ bên ngoài không thể làm thay đổi t́nh h́nh Niger tốt hơn lên. Chúng tôi vẫn đang giám sát chặt chẽ t́nh h́nh tại khu vực. Chúng tôi quan ngại về căng thẳng leo thang. Chúng tôi ủng hộ Niger quay trở lại trật tự hiến pháp thông thường càng sớm càng tốt mà không có thiệt hại cũng như đe dọa cuộc sống của người dân”.
Nhiều nước phương Tây như Đức, Pháp, Mỹ dù ủng hộ quyết định của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi song kêu gọi ưu tiên giải pháp ngoại giao để ổn định t́nh h́nh tại quốc gia châu Phi này.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, cuộc đảo chính hôm 26/7 vừa qua ở Niger làm dấy lên lo ngại về nguy cơ đẩy khu vực Tây Phi vào ṿng xoáy bất ổn. Vùng Sahel thuộc Tây Phi là một trong những khu vực nghèo nhất thế giới và phải đối mặt với mối đe dọa khủng bố kéo dài. Do đó, khu vực này có nguy cơ rơi vào bất ổn hơn nữa nếu khủng hoảng tại Niger trầm trọng hơn.
VietBF@ sưu tập
Ngay sau khi Cộng đồng Kinh tế Tây Phi tuyên bố đặt lực lượng dự pḥng của ḿnh trong trạng thái sẵn sàng can thiệp để khôi phục trật tự hiến pháp tại Cộng ḥa Niger, nhiều nước trong khu vực đă bày tỏ ủng hộ quyết định của tổ chức này.
Nguy cơ chiến tranh đang chập chờ ở Niger, nếu các bên không có sự nhượng bộ. Ảnh: Brookings
Tổng thống Cốt Đi-voa Alassane Ouattara ngày 11/8 ra tuyên bố, nước này sẽ điều từ 850 đến 1 ngh́n 100 binh sĩ cho lực lượng hỗn hợp của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi. Một số nước khác trong khu vực như Nigeria và Benin cũng cho biết sẽ điều quân nếu Cộng đồng Kinh tế Tây Phi đưa ra quyết định can thiệp quân sự tại Niger và việc can thiệp quân sự sẽ diễn ra trong thời gian ngắn sắp tới.
Theo kế hoạch, tham mưu trưởng các quốc gia thuộc khối Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi dự kiến sẽ tham dự một cuộc họp trong hôm nay tại Gha na để thông báo cho các nhà lănh đạo của khối về những lựa chọn tốt nhất nhằm kích hoạt và triển khai lực lượng dự pḥng. Tuy nhiên, cuộc họp này sau đó đă được thông báo hoăn lại v́ lư do kỹ thuật.
Trước những động thái cứng rắn của khu vực, chính quyền quân sự của Niger cũng có thái độ hết sức cứng rắn. Cho đến nay giới lănh đạo đảo chính ở Niger vẫn chưa sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán do cộng đồng quốc tế thúc đẩy. Để đẩy nhanh quá tŕnh ổn định t́nh h́nh, chính quyền quân sự Niger c̣n công bố danh sách 21 bộ trưởng và thúc đẩy chương tŕnh nghị sự của nội các do quân đội đứng đầu ngay trước cuộc họp của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi. Thậm chí, theo một số nguồn tin, chính quyền quân sự Niger cho biết, sẽ sát hại tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum, nếu các nước láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Trước diễn biến căng thẳng tại Niger, cộng đồng thế giới đă kêu gọi các bên kiềm chế. Bộ Ngoại giao Nga hôm qua đă nói rằng, giải pháp quân sự cho cuộc khủng hoảng Niger có thể dẫn đến cuộc xung đột kéo dài ở nước này và khiến khu vực sa mạc Sahara ở châu Phi bị mất ổn định nghiêm trọng. Bộ Ngoại giao Nga cũng cho biết, Nga ủng hộ các nỗ lực hoà giải của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi nhằm t́m cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay và Nga đang theo dơi sát các biễn biến ở Niger.
Trong một tuyên bố trước báo giới sau đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh: “Sự can thiệp từ bên ngoài không thể làm thay đổi t́nh h́nh Niger tốt hơn lên. Chúng tôi vẫn đang giám sát chặt chẽ t́nh h́nh tại khu vực. Chúng tôi quan ngại về căng thẳng leo thang. Chúng tôi ủng hộ Niger quay trở lại trật tự hiến pháp thông thường càng sớm càng tốt mà không có thiệt hại cũng như đe dọa cuộc sống của người dân”.
Nhiều nước phương Tây như Đức, Pháp, Mỹ dù ủng hộ quyết định của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi song kêu gọi ưu tiên giải pháp ngoại giao để ổn định t́nh h́nh tại quốc gia châu Phi này.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, cuộc đảo chính hôm 26/7 vừa qua ở Niger làm dấy lên lo ngại về nguy cơ đẩy khu vực Tây Phi vào ṿng xoáy bất ổn. Vùng Sahel thuộc Tây Phi là một trong những khu vực nghèo nhất thế giới và phải đối mặt với mối đe dọa khủng bố kéo dài. Do đó, khu vực này có nguy cơ rơi vào bất ổn hơn nữa nếu khủng hoảng tại Niger trầm trọng hơn.
VietBF@ sưu tập