PinaColada
08-15-2023, 10:36
Tội ác trong khu bảo tồn động vật ở Ấn Độ. Các quan chức ngành lâm nghiệp ở Ấn Độ đang điều tra 4 người đàn ông về tội hăm hiếp tập thể, giết và ăn thịt một con kỳ đà ở một trong những khu bảo tồn rừng được giám sát chặt chẽ nhất Ấn Độ.
Đây cũng là con kỳ đà duy nhất trong khu bảo tồn.
Vụ việc xảy ra vào ngày 29/3 tại Khu bảo tồn hổ Sahyadri thuộc bang Maharashtra, phía tây nước này. Những chiếc camera đặt trong rừng dùng để theo dơi loài hổ cho thấy 4 người đàn ông đă xâm phạm vào địa bàn Vườn quốc gia Chandoli của Khu bảo tồn.
Các quan chức lâm nghiệp đă bắt được họ vào đầu tháng Tư và t́m thấy những bức ảnh, video trên điện thoại của những người đàn ông này cho thấy họ đă cưỡng hiếp con kỳ đà, sau đó giết nó và ăn thịt.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2257344&stc=1&d=1692095680
Kỳ đà Ấn Độ là loài có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
“Tôi chưa từng thấy tội ác nào như thế này trước đây” – sĩ quan kiểm lâm Vishal Mali cho biết. “Những người đàn ông này khoảng 20-30 tuổi và họ làm việc đó có vẻ chỉ để cho vui”.
Bốn người đàn ông được xác định là Sandeep Pawar, Mangesh Kamtekar, Akshay Kamtekar và Ramesh Ghag. Tất cả đều là dân địa phương. Họ bị buộc tội theo Luật Bảo vệ động vật hoang dă của Ấn Độ năm 1972. Một toà án địa phương đă cho 4 người đàn ông này tại ngoại vào tuần trước.
Kỳ đà Ấn Độ là loài có nguy cơ tuyệt chủng và được pháp luật bảo vệ. Những người vi phạm có thể bị phạt tù lên tới 7 năm. Một báo cáo của các nhóm vận động bảo vệ động vật hoang dă từng ghi nhận 82 trường hợp lạm dụng t́nh dục với động vật ở Ấn Độ từ năm 2010 đến năm 2020. Con số này nằm trong tổng số 500.000 trường hợp tội phạm liên quan đến động vật bao gồm tra tấn và giết hại.
Gần đây nhất, Ấn Độ cũng ghi nhận trường hợp một người đàn ông hăm hiếp và giết hại một con dê mang thai. Một người đàn ông 60 tuổi khác cũng từng hăm hiếp một con chó hoang cái vào năm ngoái.
Sĩ quan Mali cho biết, các bức ảnh và video liên quan đến vụ việc đă được gửi đến pḥng thí nghiệm pháp y để xây dựng bằng chứng cho vụ án. Các quan chức khu bảo tồn cũng đang t́m kiếm các tư vấn pháp lư để buộc tội 4 bị cáo theo đạo luật tội phạm quan hệ t́nh dục không tự nhiên giữa người và động vật.
“Không chỉ là sự độc ác mà c̣n có nguy cơ lây bệnh từ động vật sang người trong những vụ việc này. Hiện đang có lo ngại những người đàn ông này đă mắc các bệnh qua đường t́nh dục và các bệnh nhiễm trùng khác từ hành động của họ” – Mali cho hay.
Bốn người đàn ông phạm tội (áo vàng, áo đỏ, áo kẻ xanh và người ngoài cùng bên phải) bị các cán bộ bảo vệ rừng bắt giữ.
Khu bảo tồn hổ Sahyadri rộng hơn 1.166km2, bao gồm 3 công viên quốc gia và do Chính phủ Ấn Độ quản lư. Công viên quốc gia Chandoli rộng hơn 300km2 và có các loài động vật hoang dă khác nhau, từ hổ, báo đến các loài ḅ sát như thằn lằn, tắc kè…
Nạn săn bắt các loài ḅ sát để lấy thịt rất phổ biến ở Ấn Độ. Năm 2016, một quan chức ngành lâm nghiệp đă bị bắt sau khi ăn món thịt kỳ đà ở một bữa tiệc. Kỳ đà cũng bị săn bắt với mục đích làm thuốc đông y.
Sĩ quan Mali cho biết, việc giám sát khu bảo tồn này là một thách thức lớn với các nhân viên bảo vệ, tuy nhiên họ cũng có kế hoạch bổ sung thêm nhân lực để làm việc này.
VietBF@ sưu tập
Đây cũng là con kỳ đà duy nhất trong khu bảo tồn.
Vụ việc xảy ra vào ngày 29/3 tại Khu bảo tồn hổ Sahyadri thuộc bang Maharashtra, phía tây nước này. Những chiếc camera đặt trong rừng dùng để theo dơi loài hổ cho thấy 4 người đàn ông đă xâm phạm vào địa bàn Vườn quốc gia Chandoli của Khu bảo tồn.
Các quan chức lâm nghiệp đă bắt được họ vào đầu tháng Tư và t́m thấy những bức ảnh, video trên điện thoại của những người đàn ông này cho thấy họ đă cưỡng hiếp con kỳ đà, sau đó giết nó và ăn thịt.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2257344&stc=1&d=1692095680
Kỳ đà Ấn Độ là loài có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
“Tôi chưa từng thấy tội ác nào như thế này trước đây” – sĩ quan kiểm lâm Vishal Mali cho biết. “Những người đàn ông này khoảng 20-30 tuổi và họ làm việc đó có vẻ chỉ để cho vui”.
Bốn người đàn ông được xác định là Sandeep Pawar, Mangesh Kamtekar, Akshay Kamtekar và Ramesh Ghag. Tất cả đều là dân địa phương. Họ bị buộc tội theo Luật Bảo vệ động vật hoang dă của Ấn Độ năm 1972. Một toà án địa phương đă cho 4 người đàn ông này tại ngoại vào tuần trước.
Kỳ đà Ấn Độ là loài có nguy cơ tuyệt chủng và được pháp luật bảo vệ. Những người vi phạm có thể bị phạt tù lên tới 7 năm. Một báo cáo của các nhóm vận động bảo vệ động vật hoang dă từng ghi nhận 82 trường hợp lạm dụng t́nh dục với động vật ở Ấn Độ từ năm 2010 đến năm 2020. Con số này nằm trong tổng số 500.000 trường hợp tội phạm liên quan đến động vật bao gồm tra tấn và giết hại.
Gần đây nhất, Ấn Độ cũng ghi nhận trường hợp một người đàn ông hăm hiếp và giết hại một con dê mang thai. Một người đàn ông 60 tuổi khác cũng từng hăm hiếp một con chó hoang cái vào năm ngoái.
Sĩ quan Mali cho biết, các bức ảnh và video liên quan đến vụ việc đă được gửi đến pḥng thí nghiệm pháp y để xây dựng bằng chứng cho vụ án. Các quan chức khu bảo tồn cũng đang t́m kiếm các tư vấn pháp lư để buộc tội 4 bị cáo theo đạo luật tội phạm quan hệ t́nh dục không tự nhiên giữa người và động vật.
“Không chỉ là sự độc ác mà c̣n có nguy cơ lây bệnh từ động vật sang người trong những vụ việc này. Hiện đang có lo ngại những người đàn ông này đă mắc các bệnh qua đường t́nh dục và các bệnh nhiễm trùng khác từ hành động của họ” – Mali cho hay.
Bốn người đàn ông phạm tội (áo vàng, áo đỏ, áo kẻ xanh và người ngoài cùng bên phải) bị các cán bộ bảo vệ rừng bắt giữ.
Khu bảo tồn hổ Sahyadri rộng hơn 1.166km2, bao gồm 3 công viên quốc gia và do Chính phủ Ấn Độ quản lư. Công viên quốc gia Chandoli rộng hơn 300km2 và có các loài động vật hoang dă khác nhau, từ hổ, báo đến các loài ḅ sát như thằn lằn, tắc kè…
Nạn săn bắt các loài ḅ sát để lấy thịt rất phổ biến ở Ấn Độ. Năm 2016, một quan chức ngành lâm nghiệp đă bị bắt sau khi ăn món thịt kỳ đà ở một bữa tiệc. Kỳ đà cũng bị săn bắt với mục đích làm thuốc đông y.
Sĩ quan Mali cho biết, việc giám sát khu bảo tồn này là một thách thức lớn với các nhân viên bảo vệ, tuy nhiên họ cũng có kế hoạch bổ sung thêm nhân lực để làm việc này.
VietBF@ sưu tập