Romano
08-24-2023, 04:48
Từ người đang sở hữu căn nhà 3 tầng, 2 mặt tiền rộng răi, ô tô đi được vào nhà th́ nay cả gia đ́nh chị Huệ thành người “vô gia cư”, phải đi thuê trọ v́ áp lực nợ nần.
Đó là câu chuyện của vợ chồng chị Phạm Thị Huệ, trú tại Thanh Tŕ (Hà Nội) khi xây nhà vượt quá khả năng của ḿnh.
Chị Huệ cho biết, chị làm kế toán, chồng chị làm nhân viên kinh doanh cho một doanh nghiệp phân phối đồ bảo hộ lao động. Thu nhập trung b́nh của hai vợ chồng vào khoảng 30 triệu đồng/tháng.
Sau 15 năm bươn chải ở Hà Nội, tích luỹ được 700 triệu đồng, xác định chọn Hà Nội làm nơi an cư, hai vợ chồng chị Huệ bàn nhau bán căn nhà ở quê để đi t́m mua nhà Hà Nội.
Sau thời gian t́m kiếm, hai vợ chồng t́m được mảnh đất rộng 45m2, hai mặt ngơ với giá 1,4 tỷ đồng. Bán mảnh đất cùng căn nhà ở quê được 900 triệu đồng, cộng với số tiền tích luỹ được, chị Huệ quyết định vay mượn thêm để xây nhà.“Ban đầu, hai vợ chồng định xây căn nhà 3 tầng hết khoảng 700 triệu đồng. Số tiền c̣n thiếu, hai vợ chồng thế chấp chính mảnh đất ḿnh mới mua để vay ngân hàng 500 triệu xây nhà, trả nợ trong ṿng 10 năm, mỗi tháng khoảng 10 triệu đồng”, chị Huệ kể.Tuy nhiên, khi tiến hành xây dựng, con số vượt quá dự định ban đầu. Số tiền vay ngân hàng không đủ, anh chị lại vay mượn thêm anh em, họ hàng. Căn nhà 3 tầng, 1 tum rộng răi, 2 mặt tiền, ô tô đi được vào trong nhà được hoàn thiện với chi phí 900 triệu đồng.
Số nợ anh em, họ hàng khoảng 200 triệu không mất lăi. Hàng tháng, vợ chồng chị Huệ cùng 1 đứa con chỉ chi tiêu khoảng 10 triệu đồng. Số tiền 20 triệu đồng c̣n dư, chị để trả nợ ngân hàng và tích cóp để trả nợ anh em, họ hàng.
“Tôi nghĩ, với thu nhập của 2 vợ chồng khoảng 30 triệu đồng th́ việc trả nợ không quá áp lực nhưng vừa xây nhà xong th́ tôi có thai. Ngôi thai thấp, ngả trước, doạ sảy nhiều lần nên tôi bắt buộc ở nhà, nằm treo chân trong suốt thời gian thai kỳ”, chị Huệ kể.Mất việc, thu nhập giảm xuống c̣n một nửa, chị Huệ lại phải nhờ cả bà ngoại xuống chăm sóc và thu vén gia đ́nh. Số tiền 17 triệu đồng tiền lương của chồng chị Huệ không đủ chi trả tiền vay ngân hàng, chi tiêu sinh hoạt, tiền học của con. Tiền nợ người thân ngày càng nhiều thêm.Gồng gánh khoản nợ 700 triệu đồng măi không vơi đi nên khi sinh xong, chị Huệ ở nhà vừa trông con, vừa vay thêm tiền nhập quần áo về bán online.“Thấy bạn bè bán quần áo cũ, hàng thùng được nên tôi nhập về. Hết kiện này đến kiện kia, hàng trẻ em, hàng người lớn, hàng nam nữ tôi đều nhập mỗi thứ một ít về bán nhưng đều không bán được. Số nợ đă nhiều lại tăng thêm hơn 50 triệu đồng v́ đống hàng ế”, chị Huệ thở dài.
Không những thế, công việc của chồng chị Huệ không được như ư. Công ty nợ lương suốt nửa năm trời.
“Không có lương nhưng chồng tôi giấu, không cho vợ biết mà đi vay tín dụng để trả nợ đậy. Đến lúc tôi phát hiện ra th́ anh có mấy cái thẻ tín dụng, số nợ đă tăng thêm hơn 200 triệu đồng”, chị Huệ buồn rầu nói.
Áp lực nợ ngân hàng, nợ người thân, nợ tín dụng bủa vây, đến mức ngày nào dưới nhà chị Huệ cũng có vài người đến đứng chờ và gọi cửa. Quá mệt mỏi, hai vợ chồng quyết định bán căn nhà khang trang mới xây được hơn 2 năm để trả nợ.
Mặc dù cả tiền mua đất và xây nhà hết 2,3 tỷ đồng nhưng rao bán cả tháng trời chỉ có người trả 1,7 tỷ đồng. Lần lữa măi, vợ chồng chị Huệ cũng đành bán nhà.
“Mất nhà, mất đất mà trong tay c̣n lại chưa đầy 700 triệu đồng. Hai vợ chồng tôi đành đi thuê tạm một căn chung cư mini gần trường con học để ở rồi kiếm việc làm và tính toán tiếp”, chị Huệ cho hay.
Theo chị Huệ, mặc dù không được ở trong căn nhà khang trang, rộng răi, phải ở căn chung cư mini nhỏ hẹp hơn nhưng chị đă có những giấc ngủ ngon hơn, thoải mái hơn mỗi khi đêm đến v́ đă trả hết nợ nần.
“Bài học lớn nhất trong cuộc đời của hai vợ chồng đó là không nên vay nợ quá nhiều để xây nhà quá to, vượt quá khả năng kinh tế của cả hai vợ chồng. Bởi v́ biến cố có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, nếu không tính toán kỹ th́ dễ rơi vào cảnh nợ nần, tay trắng giống vợ chồng tôi”, chị Huệ nói.
Đó là câu chuyện của vợ chồng chị Phạm Thị Huệ, trú tại Thanh Tŕ (Hà Nội) khi xây nhà vượt quá khả năng của ḿnh.
Chị Huệ cho biết, chị làm kế toán, chồng chị làm nhân viên kinh doanh cho một doanh nghiệp phân phối đồ bảo hộ lao động. Thu nhập trung b́nh của hai vợ chồng vào khoảng 30 triệu đồng/tháng.
Sau 15 năm bươn chải ở Hà Nội, tích luỹ được 700 triệu đồng, xác định chọn Hà Nội làm nơi an cư, hai vợ chồng chị Huệ bàn nhau bán căn nhà ở quê để đi t́m mua nhà Hà Nội.
Sau thời gian t́m kiếm, hai vợ chồng t́m được mảnh đất rộng 45m2, hai mặt ngơ với giá 1,4 tỷ đồng. Bán mảnh đất cùng căn nhà ở quê được 900 triệu đồng, cộng với số tiền tích luỹ được, chị Huệ quyết định vay mượn thêm để xây nhà.“Ban đầu, hai vợ chồng định xây căn nhà 3 tầng hết khoảng 700 triệu đồng. Số tiền c̣n thiếu, hai vợ chồng thế chấp chính mảnh đất ḿnh mới mua để vay ngân hàng 500 triệu xây nhà, trả nợ trong ṿng 10 năm, mỗi tháng khoảng 10 triệu đồng”, chị Huệ kể.Tuy nhiên, khi tiến hành xây dựng, con số vượt quá dự định ban đầu. Số tiền vay ngân hàng không đủ, anh chị lại vay mượn thêm anh em, họ hàng. Căn nhà 3 tầng, 1 tum rộng răi, 2 mặt tiền, ô tô đi được vào trong nhà được hoàn thiện với chi phí 900 triệu đồng.
Số nợ anh em, họ hàng khoảng 200 triệu không mất lăi. Hàng tháng, vợ chồng chị Huệ cùng 1 đứa con chỉ chi tiêu khoảng 10 triệu đồng. Số tiền 20 triệu đồng c̣n dư, chị để trả nợ ngân hàng và tích cóp để trả nợ anh em, họ hàng.
“Tôi nghĩ, với thu nhập của 2 vợ chồng khoảng 30 triệu đồng th́ việc trả nợ không quá áp lực nhưng vừa xây nhà xong th́ tôi có thai. Ngôi thai thấp, ngả trước, doạ sảy nhiều lần nên tôi bắt buộc ở nhà, nằm treo chân trong suốt thời gian thai kỳ”, chị Huệ kể.Mất việc, thu nhập giảm xuống c̣n một nửa, chị Huệ lại phải nhờ cả bà ngoại xuống chăm sóc và thu vén gia đ́nh. Số tiền 17 triệu đồng tiền lương của chồng chị Huệ không đủ chi trả tiền vay ngân hàng, chi tiêu sinh hoạt, tiền học của con. Tiền nợ người thân ngày càng nhiều thêm.Gồng gánh khoản nợ 700 triệu đồng măi không vơi đi nên khi sinh xong, chị Huệ ở nhà vừa trông con, vừa vay thêm tiền nhập quần áo về bán online.“Thấy bạn bè bán quần áo cũ, hàng thùng được nên tôi nhập về. Hết kiện này đến kiện kia, hàng trẻ em, hàng người lớn, hàng nam nữ tôi đều nhập mỗi thứ một ít về bán nhưng đều không bán được. Số nợ đă nhiều lại tăng thêm hơn 50 triệu đồng v́ đống hàng ế”, chị Huệ thở dài.
Không những thế, công việc của chồng chị Huệ không được như ư. Công ty nợ lương suốt nửa năm trời.
“Không có lương nhưng chồng tôi giấu, không cho vợ biết mà đi vay tín dụng để trả nợ đậy. Đến lúc tôi phát hiện ra th́ anh có mấy cái thẻ tín dụng, số nợ đă tăng thêm hơn 200 triệu đồng”, chị Huệ buồn rầu nói.
Áp lực nợ ngân hàng, nợ người thân, nợ tín dụng bủa vây, đến mức ngày nào dưới nhà chị Huệ cũng có vài người đến đứng chờ và gọi cửa. Quá mệt mỏi, hai vợ chồng quyết định bán căn nhà khang trang mới xây được hơn 2 năm để trả nợ.
Mặc dù cả tiền mua đất và xây nhà hết 2,3 tỷ đồng nhưng rao bán cả tháng trời chỉ có người trả 1,7 tỷ đồng. Lần lữa măi, vợ chồng chị Huệ cũng đành bán nhà.
“Mất nhà, mất đất mà trong tay c̣n lại chưa đầy 700 triệu đồng. Hai vợ chồng tôi đành đi thuê tạm một căn chung cư mini gần trường con học để ở rồi kiếm việc làm và tính toán tiếp”, chị Huệ cho hay.
Theo chị Huệ, mặc dù không được ở trong căn nhà khang trang, rộng răi, phải ở căn chung cư mini nhỏ hẹp hơn nhưng chị đă có những giấc ngủ ngon hơn, thoải mái hơn mỗi khi đêm đến v́ đă trả hết nợ nần.
“Bài học lớn nhất trong cuộc đời của hai vợ chồng đó là không nên vay nợ quá nhiều để xây nhà quá to, vượt quá khả năng kinh tế của cả hai vợ chồng. Bởi v́ biến cố có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, nếu không tính toán kỹ th́ dễ rơi vào cảnh nợ nần, tay trắng giống vợ chồng tôi”, chị Huệ nói.