PinaColada
08-31-2023, 11:41
Mua một món đồ cũ kỹ ở vỉa hè bỗng trở thành tỷ phú hóa ra là có thật. Câu chuyện hy hữu dưới đây là một minh chứng. Người đàn ông này không ngờ chỉ t́nh cờ mua một món đồ cũ kỹ trên vỉa hè với giá 1,3 triệu đồng, nhưng lại bán được gần 40 tỷ đồng.
Theo đó, có một người bán đồ cũ ở vỉa hè từng quay video về bức tượng cổ và đăng trên Douyin để quảng cáo. Tuy nhiên, đoạn video không được nhiều người quan tâm v́ bức tượng trông cũ kỹ, không có điểm nổi bật. Sau cùng, bức tượng này đă được một nhà sưu tầm không công khai danh tínhmua với giá 400 NDT (khoảng 1,3 triệu đồng).
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2264697&stc=1&d=1693482031
Bức tượng trông cũ kỹ và ố bẩn khi chưa được lau rửa.
Ban đầu, bức tượng trông cũ kỹ, ố bẩn, thậm chí c̣n có vết nứt. Tuy nhiên, sau khi được vệ sinh cẩn thận, bức tượng trở nên sáng bóng và để lộ rra ḍng chữ Hà Chiêu Tông. Nhà sưu tầm ẩn danh này đă mang bức tượng tới nhờ chuyên gia giám định và sau đó mang đi đấu giá. Hóa ra đây là một bức tượng sứ trắng củanghệ nhân gốm Hà Chiêu Tông(1522 - 1600) nổi tiếng thời nhà Minh.
Mới đây, đầu tháng 7/2023, tại phiên đấu giá do công ty Sungari tổ chức, sau 20 phút và 60 lượt trả giá, bức tượng cổ này đă được bán với giá 12.075.000 NDT (khoảng 39,7 tỷ đồng).
Từ 400 NDT đến hơn 12 triệu NDT,giá trị của bức tượng cổ này đă tăng gấp 30.000 lần.Điều này đồng nghĩa với việc nhà sưu tầm bí ẩn trên cũng lăi đậm và trở thành tỷ phú.
Bức tượng Phật từ thời nhà Minh được chế tác vô cùng tinh xảo.
Nguồn gốc của bức tượng có giá gần 40 tỷ đồng
Khuôn mặt của tượng Phật được chạm khắc rất tỉ mỉ với kỹ thuật đáng kinh ngạc.
Theo các chuyên gia, bức tượng mới được bán đấu giá với gần 40 tỷ đồng trên thực chất làtượng Bồ Đề Đạt Ma.Đây là một tác phẩm hiếm có c̣n lưu giữ đến nay của nghệ nhân Hà Chiêu Tông thời nhà Minh (1368 - 1644).
Khuôn mặt của bức tượng Phật được chạm khắc tinh xảo, rất đáng kinh ngạc. Các chuyên gia cổ vật nhận định rằng,vết nứtở trên bức tượng thuộc dạng "diêu liệt", có nghĩa là người xưa đă biết về vết nứt khi nung nhưng vẫn giữ lại. Do đó, vết nứt này không được coi là nhược điểm quá lớn. Các chuyên gia cũng xác định vết nứt này không phải do sơ suất của người đời sau gây ra.
Bức tượng này là tác phẩm của Hà Chiêu Tông, một nghệ nhân nổi tiếng bậc nhất của ḍng sứ Đức Hóa thời nhà Minh. Bức tượng Bồ Đề Đạt Ma toát lên vẻ thoát tục và siêu phàm.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, đối với việc sưu tập tượng Phật, điều quan trọng nhất là khuôn mặt, tiếp theo là phần cổ, tay và chân có nguyên vẹn hay không. Trên thực tế, bức tượng Bồ Đề Đạt Ma này có gương mặt tinh xảo, những đường nét ảo rất mềm mại, phủ lên trên tay và chân tượng.
Mặc dù h́nh ảnh trong video đăng trên Douyin trông có vẻ cũ nát, nhưng sau khi được làm sạch sẽ, t́nh trạng của bức tượng ở bên ngoài trông thực sự khá tốt.
Bức tượng cổ này thuộc dạng đồ sứ của ḷ Đức Hóa (thuộc huyện Đức Hóa, tỉnh Phúc Kiến), nơi nổi tiếng với nghề chạm khắc sứ vào thời nhà Minh.Loại đồ sứ Đức Hóa nổi tiếng v́ có độ sáng bóng như ngọc và được chế tác rất tinh xảo.
Hầu hết các tác phẩm điêu khắc của ḷ Đức Hóa đều là các nhân vật trong Phật giáo, chẳng hạn như Quan Thế Âm Bồ Tát, Bồ Đề Đạt Ma...
Hà Chiêu Tông, người làm ra bức tượng được bán với giá gần 40 tỷ trên, chính là một trong số ít nghệ nhân nổi tiếng nhất của ḷ Đức Hóa. Nghệ nhân họ Hà luôn chú trọng khắc họa về biểu cảm và thần thái của tượng. Do đó, các tác phẩm của ông đều toát ra vẻ thoát tục, siêu phàm.
Ngoài Hà Chiêu Tông, các tên tuổi lớn của ḍng sứ này có thể kể đết nhưLâm Chiêu Cảnh, Trương Thọ Sơn và Trần Vỹ.
Theo các chuyên gia, bên cạnh các đặc điểm trên khuôn mặt, việc chạm khắc phần thân và phần vải choàng của bức tượng cũng là một thử thách không hề đơn giản. Cụ thể, để có thể làm được phần vải choàng được đánh giá là mềm mại và uyển chuyển như nước trên thân bức tượng trên đ̣i hỏinghệ nhân phải có tay nghề và kỹ thuật cao.
Trước đây, đồ sứ trắng Đức Hóa không được đặc biệt chú ư. Tuy nhiên, khoảng 10 năm trở lại đây, các tác phẩm của ḍng sứ này ngày càng được các nhà sưu tập ưa chuộng và giá trị đấu giá cũng tăng lên.
Hiện nay, chỉ có một vài bức tượng của nghệ nhân Hà Chiêu Tông được lưu giữ trong các bảo tàng. Trong đó, Bảo tàng Cố Cung (Trung Quốc) hiện đang lưu giữ bức tượng Đạt Ma quá hải.
Năm 2017, một bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát của Hà Chiêu Tông đă được bán với mức giá 19,3 triệu HKD (gần 59 tỷ đồng). Đây cũng là tác phẩm có mức giá bán đấu giá kỷ lục của ḍng sứ Đức Hóa.
VietBF@ sưu tập
Theo đó, có một người bán đồ cũ ở vỉa hè từng quay video về bức tượng cổ và đăng trên Douyin để quảng cáo. Tuy nhiên, đoạn video không được nhiều người quan tâm v́ bức tượng trông cũ kỹ, không có điểm nổi bật. Sau cùng, bức tượng này đă được một nhà sưu tầm không công khai danh tínhmua với giá 400 NDT (khoảng 1,3 triệu đồng).
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2264697&stc=1&d=1693482031
Bức tượng trông cũ kỹ và ố bẩn khi chưa được lau rửa.
Ban đầu, bức tượng trông cũ kỹ, ố bẩn, thậm chí c̣n có vết nứt. Tuy nhiên, sau khi được vệ sinh cẩn thận, bức tượng trở nên sáng bóng và để lộ rra ḍng chữ Hà Chiêu Tông. Nhà sưu tầm ẩn danh này đă mang bức tượng tới nhờ chuyên gia giám định và sau đó mang đi đấu giá. Hóa ra đây là một bức tượng sứ trắng củanghệ nhân gốm Hà Chiêu Tông(1522 - 1600) nổi tiếng thời nhà Minh.
Mới đây, đầu tháng 7/2023, tại phiên đấu giá do công ty Sungari tổ chức, sau 20 phút và 60 lượt trả giá, bức tượng cổ này đă được bán với giá 12.075.000 NDT (khoảng 39,7 tỷ đồng).
Từ 400 NDT đến hơn 12 triệu NDT,giá trị của bức tượng cổ này đă tăng gấp 30.000 lần.Điều này đồng nghĩa với việc nhà sưu tầm bí ẩn trên cũng lăi đậm và trở thành tỷ phú.
Bức tượng Phật từ thời nhà Minh được chế tác vô cùng tinh xảo.
Nguồn gốc của bức tượng có giá gần 40 tỷ đồng
Khuôn mặt của tượng Phật được chạm khắc rất tỉ mỉ với kỹ thuật đáng kinh ngạc.
Theo các chuyên gia, bức tượng mới được bán đấu giá với gần 40 tỷ đồng trên thực chất làtượng Bồ Đề Đạt Ma.Đây là một tác phẩm hiếm có c̣n lưu giữ đến nay của nghệ nhân Hà Chiêu Tông thời nhà Minh (1368 - 1644).
Khuôn mặt của bức tượng Phật được chạm khắc tinh xảo, rất đáng kinh ngạc. Các chuyên gia cổ vật nhận định rằng,vết nứtở trên bức tượng thuộc dạng "diêu liệt", có nghĩa là người xưa đă biết về vết nứt khi nung nhưng vẫn giữ lại. Do đó, vết nứt này không được coi là nhược điểm quá lớn. Các chuyên gia cũng xác định vết nứt này không phải do sơ suất của người đời sau gây ra.
Bức tượng này là tác phẩm của Hà Chiêu Tông, một nghệ nhân nổi tiếng bậc nhất của ḍng sứ Đức Hóa thời nhà Minh. Bức tượng Bồ Đề Đạt Ma toát lên vẻ thoát tục và siêu phàm.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, đối với việc sưu tập tượng Phật, điều quan trọng nhất là khuôn mặt, tiếp theo là phần cổ, tay và chân có nguyên vẹn hay không. Trên thực tế, bức tượng Bồ Đề Đạt Ma này có gương mặt tinh xảo, những đường nét ảo rất mềm mại, phủ lên trên tay và chân tượng.
Mặc dù h́nh ảnh trong video đăng trên Douyin trông có vẻ cũ nát, nhưng sau khi được làm sạch sẽ, t́nh trạng của bức tượng ở bên ngoài trông thực sự khá tốt.
Bức tượng cổ này thuộc dạng đồ sứ của ḷ Đức Hóa (thuộc huyện Đức Hóa, tỉnh Phúc Kiến), nơi nổi tiếng với nghề chạm khắc sứ vào thời nhà Minh.Loại đồ sứ Đức Hóa nổi tiếng v́ có độ sáng bóng như ngọc và được chế tác rất tinh xảo.
Hầu hết các tác phẩm điêu khắc của ḷ Đức Hóa đều là các nhân vật trong Phật giáo, chẳng hạn như Quan Thế Âm Bồ Tát, Bồ Đề Đạt Ma...
Hà Chiêu Tông, người làm ra bức tượng được bán với giá gần 40 tỷ trên, chính là một trong số ít nghệ nhân nổi tiếng nhất của ḷ Đức Hóa. Nghệ nhân họ Hà luôn chú trọng khắc họa về biểu cảm và thần thái của tượng. Do đó, các tác phẩm của ông đều toát ra vẻ thoát tục, siêu phàm.
Ngoài Hà Chiêu Tông, các tên tuổi lớn của ḍng sứ này có thể kể đết nhưLâm Chiêu Cảnh, Trương Thọ Sơn và Trần Vỹ.
Theo các chuyên gia, bên cạnh các đặc điểm trên khuôn mặt, việc chạm khắc phần thân và phần vải choàng của bức tượng cũng là một thử thách không hề đơn giản. Cụ thể, để có thể làm được phần vải choàng được đánh giá là mềm mại và uyển chuyển như nước trên thân bức tượng trên đ̣i hỏinghệ nhân phải có tay nghề và kỹ thuật cao.
Trước đây, đồ sứ trắng Đức Hóa không được đặc biệt chú ư. Tuy nhiên, khoảng 10 năm trở lại đây, các tác phẩm của ḍng sứ này ngày càng được các nhà sưu tập ưa chuộng và giá trị đấu giá cũng tăng lên.
Hiện nay, chỉ có một vài bức tượng của nghệ nhân Hà Chiêu Tông được lưu giữ trong các bảo tàng. Trong đó, Bảo tàng Cố Cung (Trung Quốc) hiện đang lưu giữ bức tượng Đạt Ma quá hải.
Năm 2017, một bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát của Hà Chiêu Tông đă được bán với mức giá 19,3 triệu HKD (gần 59 tỷ đồng). Đây cũng là tác phẩm có mức giá bán đấu giá kỷ lục của ḍng sứ Đức Hóa.
VietBF@ sưu tập