Gibbs
09-08-2023, 16:23
Ông Biden sắp sang thăm Việt Nam theo lời mời của ông TBT Nguyễn Phú Trọng là một việc khác thường.
Về mặt ngoại giao ông Trọng là người đứng đầu đảng, không phải đứng đầu nhà nước, việc ông Biden chấp nhận lời mời này cho thấy Mỹ có cái nh́n thiết thực, khi xét đến trong thực tế ông Trọng mới là người đứng đầu quốc gia, có quyền lực cao nhất.
Ông Trọng chính thức mời ông Biden cũng là một bước đi thẳng thắn, mạnh mẽ không ṿng vo như trước trong quan hệ Việt - Mỹ “bên ngoài cười nụ, bên trong khóc thầm” thường thấy trước đây v́ c̣n phải hóng sang Trung Nam Hải.
Liệu rằng đảng CS Việt Nam đang nhích sâu hơn trong quan hệ với Mỹ? Và mục đích của tăng cường quan hệ này là ǵ? Và nó thực sự đi đến đâu trong thực tế?
Nh́n tổng thể dưới thời đảng Dân chủ Mỹ cầm quyền quan hệ Mỹ - Trung vẫn nồng ấm nhất, đặc biệt là kinh tế.
Mọi mâu thuẫn về lợi ích đều kết thúc bằng thỏa hiệp có đi có lại. Trong sách lược của đảng Dân chủ với Trung Quốc vẫn ưu tiên đối thoại, tôn trọng chính sách nước lớn của Trung Quốc, coi Trung Quốc là trung tâm nền tảng giải quyết mâu thuẫn trong khu vực.
Và thực sự Trung Quốc cũng không nghi ngờ chính sách này của Mỹ, cho nên Trung Quốc hoàn toàn không lo ngại quan hệ Mỹ - Việt được nâng cấp.
Về phía Trung Quốc, ṿng kim cô của họ vẫn đủ sức mạnh uốn nắn Hà Nội trong nguyên tắc “đồng chí” cùng lấy sự tồn tại của đảng cầm quyền gắn với vận mệnh quốc gia.
Trước thực tế đang diễn ra, kể cả Trung Quốc và Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng kinh tế sâu sắc v́ mặt trái của nền kinh tế theo định hướng xă hội chủ nghĩa bắt đầu phát tác, đặc biệt là ở Việt Nam.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2268309&stc=1&d=1694190178
Sự tăng trưởng kinh tế “ngoạn mục” nhờ vào đất đai, bất động sản, đầu tư nước ngoài, khai thác kiệt quệ tài nguyên, phá hoại môi trường, bóc lột sức lao động… trong một cơ chế quan liêu đẩy tham nhũng thành quốc nạn đă không tạo ra một nền kinh tế tự chủ, bền vững có chiều sâu … khiến sự bất ổn trong xă hội gia tăng v́ những vấn nạn bắt nguồn từ sự bất b́nh đẳng….
Đây cũng là điều kiện bắt buộc Trung Quốc phải nới ṿng kim cô, và Việt Nam có cơ hội dấn thêm một bước trong quan hệ với Mỹ, khi các vấn đề nội tại đă bắt đầu di căn không thể để bùng phát thêm nữa.
Cả Trung Quốc và Việt Nam cùng trong xu thế đi xuống, Việt Nam không thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và một phần theo truyền kiếp lịch sử cũng khó tin cậy vào nước lớn láng giềng đầy âm mưu này sẽ phải tiếp cận với Mỹ sâu sắc hơn là tất yếu.
Trong thực tế nền kinh tế Việt Nam được hưởng lợi từ Mỹ nhiều hơn Trung Quốc.
Cán cân thương mại giữa Mỹ và Việt Nam đang chênh lệch có lợi cho Việt Nam khi Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ hơn 100 tỷ USD, và nhập khẩu từ Mỹ có hơn 14 tỷ USD. Ngoài ra Mỹ là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam về các trương tŕnh xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, môi trường, cải cách hành chính ….
Với Trung Quốc th́ ngược lại Việt Nam nhập khẩu gần 120 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc, và chỉ xuất khẩu được khoảng 50 tỷ USD.
Trong hoàn cảnh như vậy quan hệ Việt Nam- Mỹ có vẻ đằm thắm hơn v́ đồng đô la, nhưng bản chất trục quan hệ tay ba Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam không có ǵ thay đổi lớn ảnh hưởng đến nền chính trị của ba quốc gia này.
Quan hệ đồng chí với Trung Quốc vẫn là bất di bất dịch, điều này không nên bàn căi, tranh luận chỉ vô ích.
Về mặt ngoại giao ông Trọng là người đứng đầu đảng, không phải đứng đầu nhà nước, việc ông Biden chấp nhận lời mời này cho thấy Mỹ có cái nh́n thiết thực, khi xét đến trong thực tế ông Trọng mới là người đứng đầu quốc gia, có quyền lực cao nhất.
Ông Trọng chính thức mời ông Biden cũng là một bước đi thẳng thắn, mạnh mẽ không ṿng vo như trước trong quan hệ Việt - Mỹ “bên ngoài cười nụ, bên trong khóc thầm” thường thấy trước đây v́ c̣n phải hóng sang Trung Nam Hải.
Liệu rằng đảng CS Việt Nam đang nhích sâu hơn trong quan hệ với Mỹ? Và mục đích của tăng cường quan hệ này là ǵ? Và nó thực sự đi đến đâu trong thực tế?
Nh́n tổng thể dưới thời đảng Dân chủ Mỹ cầm quyền quan hệ Mỹ - Trung vẫn nồng ấm nhất, đặc biệt là kinh tế.
Mọi mâu thuẫn về lợi ích đều kết thúc bằng thỏa hiệp có đi có lại. Trong sách lược của đảng Dân chủ với Trung Quốc vẫn ưu tiên đối thoại, tôn trọng chính sách nước lớn của Trung Quốc, coi Trung Quốc là trung tâm nền tảng giải quyết mâu thuẫn trong khu vực.
Và thực sự Trung Quốc cũng không nghi ngờ chính sách này của Mỹ, cho nên Trung Quốc hoàn toàn không lo ngại quan hệ Mỹ - Việt được nâng cấp.
Về phía Trung Quốc, ṿng kim cô của họ vẫn đủ sức mạnh uốn nắn Hà Nội trong nguyên tắc “đồng chí” cùng lấy sự tồn tại của đảng cầm quyền gắn với vận mệnh quốc gia.
Trước thực tế đang diễn ra, kể cả Trung Quốc và Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng kinh tế sâu sắc v́ mặt trái của nền kinh tế theo định hướng xă hội chủ nghĩa bắt đầu phát tác, đặc biệt là ở Việt Nam.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2268309&stc=1&d=1694190178
Sự tăng trưởng kinh tế “ngoạn mục” nhờ vào đất đai, bất động sản, đầu tư nước ngoài, khai thác kiệt quệ tài nguyên, phá hoại môi trường, bóc lột sức lao động… trong một cơ chế quan liêu đẩy tham nhũng thành quốc nạn đă không tạo ra một nền kinh tế tự chủ, bền vững có chiều sâu … khiến sự bất ổn trong xă hội gia tăng v́ những vấn nạn bắt nguồn từ sự bất b́nh đẳng….
Đây cũng là điều kiện bắt buộc Trung Quốc phải nới ṿng kim cô, và Việt Nam có cơ hội dấn thêm một bước trong quan hệ với Mỹ, khi các vấn đề nội tại đă bắt đầu di căn không thể để bùng phát thêm nữa.
Cả Trung Quốc và Việt Nam cùng trong xu thế đi xuống, Việt Nam không thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và một phần theo truyền kiếp lịch sử cũng khó tin cậy vào nước lớn láng giềng đầy âm mưu này sẽ phải tiếp cận với Mỹ sâu sắc hơn là tất yếu.
Trong thực tế nền kinh tế Việt Nam được hưởng lợi từ Mỹ nhiều hơn Trung Quốc.
Cán cân thương mại giữa Mỹ và Việt Nam đang chênh lệch có lợi cho Việt Nam khi Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ hơn 100 tỷ USD, và nhập khẩu từ Mỹ có hơn 14 tỷ USD. Ngoài ra Mỹ là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam về các trương tŕnh xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, môi trường, cải cách hành chính ….
Với Trung Quốc th́ ngược lại Việt Nam nhập khẩu gần 120 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc, và chỉ xuất khẩu được khoảng 50 tỷ USD.
Trong hoàn cảnh như vậy quan hệ Việt Nam- Mỹ có vẻ đằm thắm hơn v́ đồng đô la, nhưng bản chất trục quan hệ tay ba Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam không có ǵ thay đổi lớn ảnh hưởng đến nền chính trị của ba quốc gia này.
Quan hệ đồng chí với Trung Quốc vẫn là bất di bất dịch, điều này không nên bàn căi, tranh luận chỉ vô ích.