PinaColada
09-17-2023, 22:41
6 tử tù từng vượt ngục khỏi trại giam 'không thể trốn thoát'. 6 tên sát nhân lĩnh án tử đă trốn thoát khỏi một trong những nhà tù an ninh nhất nước Mỹ bằng cách giả làm lính gác, tung tin có bom giả.
Trong buổi lễ cắt băng khánh thành Trung tâm Cải huấn Mecklenburg vào năm 1977, Thống đốc bang Virginia Mills E. Godwin đă mô tả nhà tù này là trung tâm giam giữ "không thể trốn thoát". Nhưng ông không biết rằng 7 năm sau, nơi đây sẽ diễn ra một trong những vụ vượt ngục lớn nhất lịch sử Mỹ.
Ngày 31/5/1984, 6 tử tù trốn thoát trên một chiếc xe tải của trại giam. Earl Clanton Jr., Derick Peterson, Lem Tuggle Jr., Willie Leroy Jones, Linwood và James Briley đă dàn dựng một kế hoạch phức tạp để thoát thân.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2272232&stc=1&d=1694990393
Một tháp canh bên trong Trung tâm Cải huấn Mecklenburg, bang Virginia, Mỹ. Ảnh: Spmemory
Anh em nhà Briley là hai cái tên khét tiếng tại nhà tù Mecklenburg. Cả hai bị kết án tử h́nh v́ giết ít nhất 11 người trong ṿng 7 tháng vào năm 1979. Tuy nhiên, bằng tài ăn nói và những mánh khóe lừa lọc, anh em Briley gây được thiện cảm với một số lính canh.
Họ không biết rằng hai gă cố gắng t́m hiểu những lỗ hổng trong quy tŕnh an ninh của khu giam giữ tử tù và đang tích trữ một kho vũ khí tự chế nhằm chuẩn bị cho kế hoạch vượt ngục.
Vào tối 31/5/1984, kế hoạch được thực hiện. Earl Clanton Jr. trốn vào pḥng tắm bên cạnh Pḥng Điều khiển của nhà tù. Đến 21h, James Briley hỏi người bảo vệ duy nhất trong Pḥng Điều khiển xem anh ta có thể lấy cho ḿnh một cuốn sách không. Khi cửa Pḥng Điều khiển mở ra, Clanton lập tức lao khỏi nơi ẩn nấp và đánh gục nhân viên bảo vệ. Y nắm quyền kiểm soát Pḥng Điều khiển và ấn nút mở cửa buồng giam cho các đồng phạm.
Tại Pḥng Điều khiển, các tử tù dùng bộ đàm gọi một số lính gác tới, mai phục và khống chế họ. "Khi tôi lên đến đầu cầu thang, tôi nh́n thấy một tù nhân quen mặt và anh ta đang mặc đồng phục sĩ quan. Tôi quay đầu th́ thấy James Briley đă phục sẵn ở đó. Anh ta cầm một con dao tự chế, kề vào cổ tôi, dọa giết nếu tôi phản kháng", một sĩ quan nhớ lại.
Các lính gác bị lột quần áo, trói và tống vào pḥng giam. Anh em Briley kề dao vào cổ một sĩ quan, yêu cầu ông truyền thông tin giả cho những quan chức nhà tù khác rằng họ phát hiện ra phạm nhân đă chế tạo một quả bom và cần phải đưa nó khỏi cơ sở trước khi phát nổ. Anh ta yêu cầu lính gác điều xe tải đến phía sau trại giam để vận chuyển quả bom tới nơi an toàn.
Các tù nhận lục soát một tủ quần áo và phát hiện ra cách ngụy trang hoàn hảo: 6 tên mặc trang phục chống bạo động để che giấu gương mặt. Sau đó, họ đặt một chiếc TV cùng một b́nh cứu hỏa vào cáng rồi trùm chăn lên, giả vờ đó là quả bom.
Khi xe chở tù nhân đến, 6 tử tù bước ra với chiếc cáng, đặt nó vào phía sau và cùng nhau leo lên xe.
Để rời khỏi khuôn viên trại giam, chúng cần vượt qua hai cổng. Người kiểm soát cổng đă nh́n thấy quả bom giả được chất vào chiếc xe. Cô quyết định mở cổng v́ nghĩ rằng họ đều là các lính gác. Chiếc xe chở 6 kẻ sát nhân biến mất trong màn đêm.
Những tên tội phạm đă thu được 800 USD tiền mặt, thuốc lá và một số quần áo của lính canh mà chúng bắt trói. Kế hoạch của họ là đi về phía bắc đến Canada. Chính phủ Canada phản đối án tử h́nh và theo chính sách lúc bấy giờ, họ sẽ không dẫn độ tội phạm bị kết án tử trở về địa phương.
Chiến dịch truy lùng 6 kẻ vượt ngục lập tức được triển khai với hàng ngh́n cảnh sát từ nhiều nơi tham gia.
Các tù nhân không được tự do quá lâu. Earl Clanton Jr. và Derick Peterson đều bị bắt một ngày sau tại thị trấn Warrenton, không xa nơi chúng bỏ lại chiếc xe tẩu thoát.
Lem Tuggle Jr. và Willie Leroy Jones gần như đă đến được Canada. Tuggle có thể thành công nếu anh ta không gây ra vụ cướp cửa hàng bằng dao ở thị trấn Woodford, bang Vermont, và bị cảnh sát rượt đuổi. Jones bị người dân chỉ điểm và bị bắt cách biên giới Canada gần 200 km.
6 tên tử tù trong vụ vượt ngục khỏi trại giam Mecklenburg năm 1984. Ảnh: WRIC
Anh em nhà Briley luôn ở cạnh nhau trong suốt thời gian chạy trốn. Từ hồ sơ nhà tù, FBI biết rằng anh em Briley có họ hàng ở Philadelphia và họ bắt đầu theo dơi. Khi phát hiện đồng phục cai ngục trên một cái cây, cơ quan an ninh biết rằng họ đă đi đúng hướng. Họ đạt được đột phá khi nghe lén điện thoại người quen của anh em Briley ở New York. Người này đă nhận được cuộc gọi từ một gara ở Philadelphia.
Một sĩ quan trinh sát báo cáo rằng có hai người đàn ông phù hợp với mô tả về anh em Briley đă ở đó. Gần 20 đặc vụ ập đến địa điểm này trong ṿng vài giờ. Hai tên tử tù bị bắt 19 ngày sau khi vượt ngục.
Cả Linwood và James Briley đều bị xử tử bằng cách ngồi ghế điện. Linwood đă kháng cáo lên Ṭa án Tối cao Mỹ nhưng bị từ chối. Anh ta bị hành quyết vào ngày 12/10/1984. Bản án của James được thực thi vào ngày 18/4/1985. Vào ngày James bị dẫn lên ghế điện, các bạn tù đă tiến hành một cuộc bạo loạn với hy vọng có thể tŕ hoăn cái chết cho anh ta. Tuy nhiên, James vẫn bị xử tử theo đúng kế hoạch.
Earl Clanton và Derick Peterson, Willie Leroy Jones là những cái tên tiếp theo phải thi hàng bản án, lần lượt vào tháng 4/1988, tháng 8/1991 và tháng 9/1992.
Tên cuối cùng trong số 6 kẻ vượt ngục Lem Tuggle chọn h́nh thức tiêm thuốc độc và bị thi hành án vào ngày 12/12/1996. Khi bước vào pḥng hành quyết, hắn hét lên "Giáng sinh vui vẻ!" với những người chứng kiến.
VietBF@ sưu tập
Trong buổi lễ cắt băng khánh thành Trung tâm Cải huấn Mecklenburg vào năm 1977, Thống đốc bang Virginia Mills E. Godwin đă mô tả nhà tù này là trung tâm giam giữ "không thể trốn thoát". Nhưng ông không biết rằng 7 năm sau, nơi đây sẽ diễn ra một trong những vụ vượt ngục lớn nhất lịch sử Mỹ.
Ngày 31/5/1984, 6 tử tù trốn thoát trên một chiếc xe tải của trại giam. Earl Clanton Jr., Derick Peterson, Lem Tuggle Jr., Willie Leroy Jones, Linwood và James Briley đă dàn dựng một kế hoạch phức tạp để thoát thân.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2272232&stc=1&d=1694990393
Một tháp canh bên trong Trung tâm Cải huấn Mecklenburg, bang Virginia, Mỹ. Ảnh: Spmemory
Anh em nhà Briley là hai cái tên khét tiếng tại nhà tù Mecklenburg. Cả hai bị kết án tử h́nh v́ giết ít nhất 11 người trong ṿng 7 tháng vào năm 1979. Tuy nhiên, bằng tài ăn nói và những mánh khóe lừa lọc, anh em Briley gây được thiện cảm với một số lính canh.
Họ không biết rằng hai gă cố gắng t́m hiểu những lỗ hổng trong quy tŕnh an ninh của khu giam giữ tử tù và đang tích trữ một kho vũ khí tự chế nhằm chuẩn bị cho kế hoạch vượt ngục.
Vào tối 31/5/1984, kế hoạch được thực hiện. Earl Clanton Jr. trốn vào pḥng tắm bên cạnh Pḥng Điều khiển của nhà tù. Đến 21h, James Briley hỏi người bảo vệ duy nhất trong Pḥng Điều khiển xem anh ta có thể lấy cho ḿnh một cuốn sách không. Khi cửa Pḥng Điều khiển mở ra, Clanton lập tức lao khỏi nơi ẩn nấp và đánh gục nhân viên bảo vệ. Y nắm quyền kiểm soát Pḥng Điều khiển và ấn nút mở cửa buồng giam cho các đồng phạm.
Tại Pḥng Điều khiển, các tử tù dùng bộ đàm gọi một số lính gác tới, mai phục và khống chế họ. "Khi tôi lên đến đầu cầu thang, tôi nh́n thấy một tù nhân quen mặt và anh ta đang mặc đồng phục sĩ quan. Tôi quay đầu th́ thấy James Briley đă phục sẵn ở đó. Anh ta cầm một con dao tự chế, kề vào cổ tôi, dọa giết nếu tôi phản kháng", một sĩ quan nhớ lại.
Các lính gác bị lột quần áo, trói và tống vào pḥng giam. Anh em Briley kề dao vào cổ một sĩ quan, yêu cầu ông truyền thông tin giả cho những quan chức nhà tù khác rằng họ phát hiện ra phạm nhân đă chế tạo một quả bom và cần phải đưa nó khỏi cơ sở trước khi phát nổ. Anh ta yêu cầu lính gác điều xe tải đến phía sau trại giam để vận chuyển quả bom tới nơi an toàn.
Các tù nhận lục soát một tủ quần áo và phát hiện ra cách ngụy trang hoàn hảo: 6 tên mặc trang phục chống bạo động để che giấu gương mặt. Sau đó, họ đặt một chiếc TV cùng một b́nh cứu hỏa vào cáng rồi trùm chăn lên, giả vờ đó là quả bom.
Khi xe chở tù nhân đến, 6 tử tù bước ra với chiếc cáng, đặt nó vào phía sau và cùng nhau leo lên xe.
Để rời khỏi khuôn viên trại giam, chúng cần vượt qua hai cổng. Người kiểm soát cổng đă nh́n thấy quả bom giả được chất vào chiếc xe. Cô quyết định mở cổng v́ nghĩ rằng họ đều là các lính gác. Chiếc xe chở 6 kẻ sát nhân biến mất trong màn đêm.
Những tên tội phạm đă thu được 800 USD tiền mặt, thuốc lá và một số quần áo của lính canh mà chúng bắt trói. Kế hoạch của họ là đi về phía bắc đến Canada. Chính phủ Canada phản đối án tử h́nh và theo chính sách lúc bấy giờ, họ sẽ không dẫn độ tội phạm bị kết án tử trở về địa phương.
Chiến dịch truy lùng 6 kẻ vượt ngục lập tức được triển khai với hàng ngh́n cảnh sát từ nhiều nơi tham gia.
Các tù nhân không được tự do quá lâu. Earl Clanton Jr. và Derick Peterson đều bị bắt một ngày sau tại thị trấn Warrenton, không xa nơi chúng bỏ lại chiếc xe tẩu thoát.
Lem Tuggle Jr. và Willie Leroy Jones gần như đă đến được Canada. Tuggle có thể thành công nếu anh ta không gây ra vụ cướp cửa hàng bằng dao ở thị trấn Woodford, bang Vermont, và bị cảnh sát rượt đuổi. Jones bị người dân chỉ điểm và bị bắt cách biên giới Canada gần 200 km.
6 tên tử tù trong vụ vượt ngục khỏi trại giam Mecklenburg năm 1984. Ảnh: WRIC
Anh em nhà Briley luôn ở cạnh nhau trong suốt thời gian chạy trốn. Từ hồ sơ nhà tù, FBI biết rằng anh em Briley có họ hàng ở Philadelphia và họ bắt đầu theo dơi. Khi phát hiện đồng phục cai ngục trên một cái cây, cơ quan an ninh biết rằng họ đă đi đúng hướng. Họ đạt được đột phá khi nghe lén điện thoại người quen của anh em Briley ở New York. Người này đă nhận được cuộc gọi từ một gara ở Philadelphia.
Một sĩ quan trinh sát báo cáo rằng có hai người đàn ông phù hợp với mô tả về anh em Briley đă ở đó. Gần 20 đặc vụ ập đến địa điểm này trong ṿng vài giờ. Hai tên tử tù bị bắt 19 ngày sau khi vượt ngục.
Cả Linwood và James Briley đều bị xử tử bằng cách ngồi ghế điện. Linwood đă kháng cáo lên Ṭa án Tối cao Mỹ nhưng bị từ chối. Anh ta bị hành quyết vào ngày 12/10/1984. Bản án của James được thực thi vào ngày 18/4/1985. Vào ngày James bị dẫn lên ghế điện, các bạn tù đă tiến hành một cuộc bạo loạn với hy vọng có thể tŕ hoăn cái chết cho anh ta. Tuy nhiên, James vẫn bị xử tử theo đúng kế hoạch.
Earl Clanton và Derick Peterson, Willie Leroy Jones là những cái tên tiếp theo phải thi hàng bản án, lần lượt vào tháng 4/1988, tháng 8/1991 và tháng 9/1992.
Tên cuối cùng trong số 6 kẻ vượt ngục Lem Tuggle chọn h́nh thức tiêm thuốc độc và bị thi hành án vào ngày 12/12/1996. Khi bước vào pḥng hành quyết, hắn hét lên "Giáng sinh vui vẻ!" với những người chứng kiến.
VietBF@ sưu tập