PinaColada
09-17-2023, 22:44
Do chiến sự, nhiều xe tăng, thiết giáp phương Tây cung cấp cho Ukraine đă bị hư hại, khiến Kiev gặp khó khăn trong sửa chữa, phục hồi.
Mỹ và đồng minh đă chuyển cho Ukraine hàng ngh́n xe tăng, thiết giáp kể từ đầu chiến sự, trong đó có nhiều mẫu hiện đại như Challenger 2, Leopard 2 và Bradley, nhằm giúp Kiev chiếm ưu thế trên chiến trường.
So với phương tiện do Liên Xô sản xuất, các ḍng xe tăng, thiết giáp phương Tây được thiết kế vững chăi hơn cùng khoang chứa đạn riêng biệt, nên thường chỉ mất khả năng di chuyển chứ không bị phá hủy hoàn toàn khi trúng đạn, giúp kíp lái có thể thoát ra ngoài an toàn. Đổi lại, chúng thường có trọng lượng lớn và chi phí chế tạo đắt đỏ hơn.
"Khoang chứa đạn của xe tăng Leopard 2 được gắn trên tháp pháo và phát nổ ở bên ngoài khi bị bắn trúng", chuyên gia quân sự David Axe của Forbes cho biết. "Trong khi đó, xe tăng Nga bố trí khoang chứa đạn ở dưới tháp pháo. Khi trúng đạn và phát nổ, nó sẽ thổi bay tháp pháo".
Jack Watling và Nick Reynolds, hai nhà phân tích thuộc Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nhận định thiết kế này khiến xe tăng p
các ḍng xe của phương Tây được thiết kế với mục tiêu đảm bảo "sự sống sót của kíp lái", c̣n với các ḍng do Liên Xô sản xuất, việc lớp giáp của xe bị xuyên phá đồng nghĩa với "thảm họa dành cho những người ngồi bên trong".
Xe chiến đấu bộ binh Bradley tại Ukraine. Ảnh: BQP Ukraine
Theo thống kê của Oryx, trang phân tích thông tin t́nh báo nguồn mở có trụ sở tại Hà Lan, Ukraine đă mất 16 chiếc xe tăng Leopard 2 trong tổng số hơn 70 chiếc được chuyển giao từ đầu chiến sự, trong đó có 10 chiếc bị hư hỏng. Đối với thiết giáp Bradley, Ukraine mất hơn 50 chiếc, tương đương khoảng một nửa số xe được chuyển giao.
Olexandr Solon'ko, binh sĩ Ukraine, cho biết những chiếc xe tăng, thiết giáp phương Tây hư hại thường được quân đội Ukraine t́m cách kéo về hậu phương để sửa chữa hoặc ră xác lấy linh kiện. Quá tŕnh cứu kéo xe hư hỏng trên chiến trường tiềm ẩn không ít rủi ro trước áp lực từ quân đội Nga.
"Người Nga săn t́m những đội làm nhiệm vụ thu hồi phương tiện hư hỏng", binh sĩ Ukraine nói. "Các đội cứu kéo xe tăng phải di chuyển trên những con đường hẹp, đồng thời phải cẩn thận để không đi vào băi ḿn. Họ phải chấp nhận mạo hiểm".
Ukraine đă tái biên chế hàng chục xe công binh IMR-2 niêm cất trong kho, đồng thời đặt mua thêm nhiều xe thiết giáp cứu kéo (ARV) từ Mỹ và đồng minh, nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng trên chiến trường.
Với những xe tăng, thiết giáp hư hỏng nhẹ hoặc dễ sửa chữa, quân đội Ukraine sẽ đưa chúng ra khu vực gần chiến trường để nhanh chóng khắc phục hỏng hóc và đưa trở lại chiến đấu. Kiểu sửa chữa này đ̣i hỏi Ukraine phải có một lượng lớn linh kiện dự trữ.
"Việc t́m kiếm linh kiện thay thế là một thách thức, đặc biệt là với những ḍng xe không c̣n được sản xuất", Jack Watling và Nick Reynolds, hai nhà phân tích thuộc Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nói.
Những phương tiện hỏng nặng sẽ được Ukraine gửi ra nước ngoài sửa chữa. Ba Lan đang sửa xe tăng Leopard 2A4 và xe chiến đấu bộ binh Bradley cho Ukraine, trong khi Đức sẽ khôi phục những chiếc Leopard 2A6 đời mới hơn. Giới chuyên gia nhận định Ukraine sẽ cần nhiều sự hỗ trợ hơn nữa, trong bối cảnh số lượng xe chiến đấu hư hại đang gia tăng.
"Việc sửa chữa xe tăng, thiết giáp của Ukraine nên là ưu tiên hàng đầu với các đồng minh của Kiev trong mùa đông tới và sau đó", Axe nói. "Nhu cầu sửa chữa của Ukraine sẽ ngày càng lớn hơn".
Tập đoàn vũ khí Rheinmetall của Đức hôm 28/7 thông báo kế hoạch xây dựng một trung tâm sửa chữa xe tăng ngay tại Ukraine vào mùa hè năm nay, nhằm tiết kiệm thời gian vận chuyển. Ba Lan trước đó một tuần cũng khai trương một cơ sở bảo tŕ tại thành phố Gliwice để sửa chữa xe tăng bị hư hại của Ukraine.
Tuy nhiên, năng lực sửa chữa của cơ sở này c̣n hạn chế do thiếu linh kiện. Bumar Labedy SA, tập đoàn quản lư cơ sở, cho rằng các nhà sản xuất Leopard 2 của Đức từ chối chia sẻ quyền sở hữu trí tuệ về một số linh kiện xe tăng, khiến trung tâm thiếu hụt linh kiện và làm đội chi phí sửa chữa.
Hồi tháng 4, Berlin và Warsaw từng đạt thỏa thuận xây dựng một trung tâm bảo tŕ chung cho ḍng Leopard 2 tại Ba Lan, song dự án đă bị hủy bỏ do hai nước bất đồng về chi phí sửa xe.
"Nỗ lực của các nước nhằm thúc đẩy tốc độ sửa chữa xe tăng cho Ukraine tới nay vẫn chưa hiệu quả", Gustav Gressel, chuyên gia quốc pḥng tại tại Hội đồng Quan hệ Quốc tế châu Âu (ECFR), nhận xét. "Điều này có thể ảnh hưởng lớn tới kế hoạch tác chiến của Ukraine".
VietBF@ sưu tập
Mỹ và đồng minh đă chuyển cho Ukraine hàng ngh́n xe tăng, thiết giáp kể từ đầu chiến sự, trong đó có nhiều mẫu hiện đại như Challenger 2, Leopard 2 và Bradley, nhằm giúp Kiev chiếm ưu thế trên chiến trường.
So với phương tiện do Liên Xô sản xuất, các ḍng xe tăng, thiết giáp phương Tây được thiết kế vững chăi hơn cùng khoang chứa đạn riêng biệt, nên thường chỉ mất khả năng di chuyển chứ không bị phá hủy hoàn toàn khi trúng đạn, giúp kíp lái có thể thoát ra ngoài an toàn. Đổi lại, chúng thường có trọng lượng lớn và chi phí chế tạo đắt đỏ hơn.
"Khoang chứa đạn của xe tăng Leopard 2 được gắn trên tháp pháo và phát nổ ở bên ngoài khi bị bắn trúng", chuyên gia quân sự David Axe của Forbes cho biết. "Trong khi đó, xe tăng Nga bố trí khoang chứa đạn ở dưới tháp pháo. Khi trúng đạn và phát nổ, nó sẽ thổi bay tháp pháo".
Jack Watling và Nick Reynolds, hai nhà phân tích thuộc Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nhận định thiết kế này khiến xe tăng p
các ḍng xe của phương Tây được thiết kế với mục tiêu đảm bảo "sự sống sót của kíp lái", c̣n với các ḍng do Liên Xô sản xuất, việc lớp giáp của xe bị xuyên phá đồng nghĩa với "thảm họa dành cho những người ngồi bên trong".
Xe chiến đấu bộ binh Bradley tại Ukraine. Ảnh: BQP Ukraine
Theo thống kê của Oryx, trang phân tích thông tin t́nh báo nguồn mở có trụ sở tại Hà Lan, Ukraine đă mất 16 chiếc xe tăng Leopard 2 trong tổng số hơn 70 chiếc được chuyển giao từ đầu chiến sự, trong đó có 10 chiếc bị hư hỏng. Đối với thiết giáp Bradley, Ukraine mất hơn 50 chiếc, tương đương khoảng một nửa số xe được chuyển giao.
Olexandr Solon'ko, binh sĩ Ukraine, cho biết những chiếc xe tăng, thiết giáp phương Tây hư hại thường được quân đội Ukraine t́m cách kéo về hậu phương để sửa chữa hoặc ră xác lấy linh kiện. Quá tŕnh cứu kéo xe hư hỏng trên chiến trường tiềm ẩn không ít rủi ro trước áp lực từ quân đội Nga.
"Người Nga săn t́m những đội làm nhiệm vụ thu hồi phương tiện hư hỏng", binh sĩ Ukraine nói. "Các đội cứu kéo xe tăng phải di chuyển trên những con đường hẹp, đồng thời phải cẩn thận để không đi vào băi ḿn. Họ phải chấp nhận mạo hiểm".
Ukraine đă tái biên chế hàng chục xe công binh IMR-2 niêm cất trong kho, đồng thời đặt mua thêm nhiều xe thiết giáp cứu kéo (ARV) từ Mỹ và đồng minh, nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng trên chiến trường.
Với những xe tăng, thiết giáp hư hỏng nhẹ hoặc dễ sửa chữa, quân đội Ukraine sẽ đưa chúng ra khu vực gần chiến trường để nhanh chóng khắc phục hỏng hóc và đưa trở lại chiến đấu. Kiểu sửa chữa này đ̣i hỏi Ukraine phải có một lượng lớn linh kiện dự trữ.
"Việc t́m kiếm linh kiện thay thế là một thách thức, đặc biệt là với những ḍng xe không c̣n được sản xuất", Jack Watling và Nick Reynolds, hai nhà phân tích thuộc Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nói.
Những phương tiện hỏng nặng sẽ được Ukraine gửi ra nước ngoài sửa chữa. Ba Lan đang sửa xe tăng Leopard 2A4 và xe chiến đấu bộ binh Bradley cho Ukraine, trong khi Đức sẽ khôi phục những chiếc Leopard 2A6 đời mới hơn. Giới chuyên gia nhận định Ukraine sẽ cần nhiều sự hỗ trợ hơn nữa, trong bối cảnh số lượng xe chiến đấu hư hại đang gia tăng.
"Việc sửa chữa xe tăng, thiết giáp của Ukraine nên là ưu tiên hàng đầu với các đồng minh của Kiev trong mùa đông tới và sau đó", Axe nói. "Nhu cầu sửa chữa của Ukraine sẽ ngày càng lớn hơn".
Tập đoàn vũ khí Rheinmetall của Đức hôm 28/7 thông báo kế hoạch xây dựng một trung tâm sửa chữa xe tăng ngay tại Ukraine vào mùa hè năm nay, nhằm tiết kiệm thời gian vận chuyển. Ba Lan trước đó một tuần cũng khai trương một cơ sở bảo tŕ tại thành phố Gliwice để sửa chữa xe tăng bị hư hại của Ukraine.
Tuy nhiên, năng lực sửa chữa của cơ sở này c̣n hạn chế do thiếu linh kiện. Bumar Labedy SA, tập đoàn quản lư cơ sở, cho rằng các nhà sản xuất Leopard 2 của Đức từ chối chia sẻ quyền sở hữu trí tuệ về một số linh kiện xe tăng, khiến trung tâm thiếu hụt linh kiện và làm đội chi phí sửa chữa.
Hồi tháng 4, Berlin và Warsaw từng đạt thỏa thuận xây dựng một trung tâm bảo tŕ chung cho ḍng Leopard 2 tại Ba Lan, song dự án đă bị hủy bỏ do hai nước bất đồng về chi phí sửa xe.
"Nỗ lực của các nước nhằm thúc đẩy tốc độ sửa chữa xe tăng cho Ukraine tới nay vẫn chưa hiệu quả", Gustav Gressel, chuyên gia quốc pḥng tại tại Hội đồng Quan hệ Quốc tế châu Âu (ECFR), nhận xét. "Điều này có thể ảnh hưởng lớn tới kế hoạch tác chiến của Ukraine".
VietBF@ sưu tập