Romano
09-18-2023, 16:02
Kể từ khi được phóng vào không gian vũ trụ, kính James Webb đă chụp được rất nhiều tuyệt tác nghệ thuật.
Theo Digital Trends, một h́nh ảnh mới tuyệt đẹp từ kính viễn vọng không gian James Webb đă được ghi nhận, cho thấy một khung cảnh ấn tượng được tạo ra bởi sự bùng nổ năng lượng đến từ một ngôi sao rất trẻ. Được gọi là vật thể Herbig-Haro, được đặt tên là HH 211.
Ngôi sao sơ sinh này đă mang đến cái nh́n về một "ḍng chảy" vô cùng đẹp mắt, xuất phát từ tác động của những luồng khí khổng lồ được nó ném ra không gian và va chạm với các đám mây bụi khí để tạo ra những h́nh dạng tuyệt đẹp.
H́nh ảnh được chụp ở bước sóng hồng ngoại của Webb, bước sóng này rất lư tưởng để quan sát các vật thể nóng như những ngôi sao mới h́nh thành với tầm nh́n không bị bụi che khuất. Các quan sát được thực hiện bằng công cụ NIRCam của kính viễn vọng. Đây là lần thứ hai Webb được ảnh của một vật thể Herbig-Haro. Trước đó vào tháng 7, kính đă bắt được h́nh ảnh của một cặp vật thể tương tự có tên HH 46/47. H́nh ảnh đó cũng được chụp bằng NIRCam.Sao HH 211 sau này sẽ dần lớn lên để trở thành một ngôi sao tương tự Mặt Trời của chúng ta, nhưng hiện tại nó chỉ mới vài chục ngh́n năm tuổi so với Mặt Trời đă hơn 4 tỷ năm. Nó cũng có khối lượng nhỏ chỉ bằng 8% khối lượng Mặt Trời. Độ tuổi rất trẻ của ngôi sao là lư do khiến nó phát ra những ḍng tia mạnh như vậy, v́ ngôi sao đang thu thập vật chất từ khu vực xung quanh và sau đó phóng ra một lượng nhỏ vật chất từ các cực của nó.
Khi vật chất di chuyển ra ngoài với tốc độ khủng khiếp lên tới 60 dặm một giây, nó tạo ra một cấu trúc khí giống như sóng va chạm với vật chất khác. Sự va chạm này dẫn đến một hiệu ứng gọi là sốc h́nh cánh cung, có h́nh dạng giống như một đường cong, có thể nh́n thấy ở cả phần dưới bên trái và phần trên bên phải của h́nh ảnh.
Theo Digital Trends, một h́nh ảnh mới tuyệt đẹp từ kính viễn vọng không gian James Webb đă được ghi nhận, cho thấy một khung cảnh ấn tượng được tạo ra bởi sự bùng nổ năng lượng đến từ một ngôi sao rất trẻ. Được gọi là vật thể Herbig-Haro, được đặt tên là HH 211.
Ngôi sao sơ sinh này đă mang đến cái nh́n về một "ḍng chảy" vô cùng đẹp mắt, xuất phát từ tác động của những luồng khí khổng lồ được nó ném ra không gian và va chạm với các đám mây bụi khí để tạo ra những h́nh dạng tuyệt đẹp.
H́nh ảnh được chụp ở bước sóng hồng ngoại của Webb, bước sóng này rất lư tưởng để quan sát các vật thể nóng như những ngôi sao mới h́nh thành với tầm nh́n không bị bụi che khuất. Các quan sát được thực hiện bằng công cụ NIRCam của kính viễn vọng. Đây là lần thứ hai Webb được ảnh của một vật thể Herbig-Haro. Trước đó vào tháng 7, kính đă bắt được h́nh ảnh của một cặp vật thể tương tự có tên HH 46/47. H́nh ảnh đó cũng được chụp bằng NIRCam.Sao HH 211 sau này sẽ dần lớn lên để trở thành một ngôi sao tương tự Mặt Trời của chúng ta, nhưng hiện tại nó chỉ mới vài chục ngh́n năm tuổi so với Mặt Trời đă hơn 4 tỷ năm. Nó cũng có khối lượng nhỏ chỉ bằng 8% khối lượng Mặt Trời. Độ tuổi rất trẻ của ngôi sao là lư do khiến nó phát ra những ḍng tia mạnh như vậy, v́ ngôi sao đang thu thập vật chất từ khu vực xung quanh và sau đó phóng ra một lượng nhỏ vật chất từ các cực của nó.
Khi vật chất di chuyển ra ngoài với tốc độ khủng khiếp lên tới 60 dặm một giây, nó tạo ra một cấu trúc khí giống như sóng va chạm với vật chất khác. Sự va chạm này dẫn đến một hiệu ứng gọi là sốc h́nh cánh cung, có h́nh dạng giống như một đường cong, có thể nh́n thấy ở cả phần dưới bên trái và phần trên bên phải của h́nh ảnh.