june04
09-25-2023, 10:40
Tài năng âm nhạc đánh cắp cây vĩ cầm 250 tuổi. Dù được đánh giá có tố chất nghệ thuật bẩm sinh nhưng nghệ sĩ vĩ cầm Phil Johnson không bao giờ phát huy hết khả năng của ḿnh.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2275749&stc=1&d=1695638354
Nghệ sĩ vĩ cầm Roman Totenberg chỉ huy một dàn nhạc sinh viên khi ông là giảng viên Đại học Boston.
Được đánh giá có tố chất nghệ thuật bẩm sinh nhưng nghệ sĩ vĩ cầm Phil Johnson không bao giờ phát huy hết khả năng của ḿnh. Anh ta là nghi phạm số một trong vụ mất cắp chiếc vĩ cầm 250 năm tuổi.
Chiếc đàn bị mất cắp
Đêm 13/5/1980, nghệ sĩ vĩ cầm người Mỹ gốc Ba Lan Roman Totenberg biểu diễn độc tấu tại Trường Âm nhạc Longy, bang Massachusetts (Mỹ). Không chỉ là ngôi sao nổi bật nhất trong đêm diễn, ông Totenberg c̣n là hiệu trưởng nhà trường.
Sau khi tiết mục biểu diễn kết thúc, Totenberg để lại cây vĩ cầm nhăn hiệu Stradivari 250 năm tuổi trong pḥng thay đồ rồi quay lại sân khấu chào khán giả. Khi ông trở lại, hộp đàn đă biến mất. FBI t́m thấy chiếc hộp gần đó nhưng bên trong không c̣n chiếc đàn quư giá.
Vụ mất cắp nhanh chóng thu hút sự chú ư truyền thông bởi đây là món đồ quư hiếm. Cây vĩ cầm mua năm 1943 với giá 15.000 USD cũng là nhạc cụ duy nhất của Totenberg mà ông gắn bó suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật.
Cây vĩ cầm cũng được coi là loại đàn hay và hiếm thế giới, được đặt tên theo tên của nghệ nhân chế tác người Italy sống đầu thế kỷ 18. Trong khoảng 1.000 chiếc vĩ cầm được nghệ nhân này chế tác, chỉ c̣n 500 chiếc đến ngày nay. Hiện, những chiếc đàn này có thể được bán đấu giá hàng chục triệu USD.
Kenneth Sarch, một trong những trợ lư của Totenberg kể lại đêm đó, cô t́nh cờ nghe Phil Johnson, một học tṛ cũ của Totenberg, dè bỉu: “Ông ta không xứng đáng có một nhạc cụ tốt như vậy”. V́ vậy, mọi sự nghi ngờ đổ dồn về Phil Johnson.
Sinh ra và lớn lên tại một khu phố nằm cách thành phố Philadelphia nửa giờ chạy xe, Phil Johnson có một gia đ́nh không hạnh phúc. Từ nhỏ, cha anh học để trở thành họa sĩ nhưng phải từ bỏ và đi theo nghề thợ máy. Mẹ anh bị tê liệt thần kinh v́ chứng trầm cảm sau sinh nên luôn coi việc sinh và nuôi dưỡng 3 đứa con là “dấu chấm hết của cuộc đời”.
Dù vậy, gia đ́nh Phil Johnson muốn con cái theo đuổi nghệ thuật. Anh trai của Johnson, Bobby là người đầu tiên trong nhà học chơi đàn violin nhưng cậu bé không mấy chú tâm, thiếu kỷ luật. Năm 7 tuổi, Johnson bắt đầu để ư đến cây đàn của anh.
Cậu bé hỏi mượn đàn của anh trai, mang về pḥng “nghiên cứu” nhiều ngày liên tiếp.
Johnson tự học và có thể thuần thục chơi các bài trong tập thánh ca dưới sự ngỡ ngàng của gia đ́nh. Bước vào trường tiểu học, cậu bé nhanh chóng trở nên nổi tiếng v́ ngón đàn thiên phú.
Chị Stephen Nazigian, bạn cùng lớp với Johnson, kể lại: “Anh ấy quả là nghệ sĩ vĩ cầm tài năng. Johnson sử dụng toàn bộ các dây đàn trong khi những bạn học khác chỉ gảy đi gảy lại những giai điệu quen thuộc. Anh ấy biết ḿnh đang chơi ǵ. Mỗi ngày Johnson đều luyện chơi đàn một tiếng trong khi bạn bè chỉ có thể tập trung được 15 phút”.
Sau khi tốt nghiệp Trường Trung học Ridley, Johnson theo học tại Trường Cao đẳng Kinh thánh Florida. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, Johnson quyết định bỏ học, chơi cho các dàn nhạc tự do ở Florida để kiếm sống.
Đến năm 1976, ở tuổi 23, Johnson đến Đại học Boston để theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp. Ở môi trường mới, Johnson đă được dạy dỗ bởi những nghệ sĩ âm nhạc nổi tiếng hàng đầu của Mỹ và thế giới, trong đó có nghệ sĩ vĩ cầm Totenberg. Các giảng viên khác đều là thành viên của Dàn nhạc Giao hưởng Boston, một trong những dàn nhạc thành công vang đội tại Mỹ thời điểm bấy giờ.
Cố nghệ sĩ Totenberg chơi đàn vĩ cầm Stradivari mà ông coi như 'tri kỷ'.
Ông Roger Shermont, thầy giáo đầu tiên của Johnson ở Đại học Boston và là nghệ sĩ vĩ cầm lâu năm trong Dàn nhạc Giao hưởng Boston, nhận xét chàng trai này là người “quá khó dạy”. Khi đó, chỉ có nghệ sĩ vĩ cầm Joseph Silverstein đồng ư tiếp nhận Johnson. Ông là một trong những nhạc trưởng nổi tiếng đương thời nên việc theo học Silverstein trở thành niềm vinh hạnh và là cơ hội giúp Johnson bung phá năng lực.
Chia sẻ ấn tượng về cậu học tṛ, ông Silverstein, mất năm 2015, cho hay: “Johnson có khả năng đọc nhanh và năng khiếu về nhạc Jazz. Ở đứa trẻ hoang dă ấy có một sức hấp dẫn bẩm sinh. Lối chơi của Johnson vô kỷ luật nhưng rất lôi cuốn”.
Tuy nhiên, theo Silverstein, Johnson không phải là người biết tôn trọng mọi người xung quanh hay nghe lời tiền bối. Khi giảng viên giao một bản nhạc, anh ta sẽ chơi một bài khác. Các giảng viên tại Đại học Boston đều cố gắng khai thác tiềm năng của Johnson và chỉ đường dẫn lối cho anh ấy.
“Johnson coi thường hầu hết mọi người. Anh ta là một đứa trẻ kiêu ngạo”, ông Silverstein nhận xét.
Dưới sự bảo ban của thầy, Johnson sau đó đă giành được học bổng danh giá của Trung tâm Âm nhạc Tanglewood. Kể từ đó, Johnson bỏ xa hầu hết đồng môn nhưng điều đó khiến anh ta càng trở nên kiêu ngạo và không ḥa đồng.
Thời điểm Johnson học tại Đại học Boston, ông Roman Totenberg cũng là giảng viên nhà trường. Tuy nhiên, theo lời của mọi người xung quanh, hai người gần như không tiếp xúc hay có mối quan hệ thân thiết v́ Totenberg chưa từng dạy Johnson một ngày nào. Họ chỉ chạm mặt trong những cuộc thi của trường.
Tuy nhiên, cả hai rời Đại học Boston cùng lúc nhưng theo hai hoàn cảnh khác nhau. Totenberg được mời làm tân Hiệu trưởng Trường Âm nhạc Longy, bang Massachusetts c̣n Johnson bị đuổi học v́ điểm số học tập quá sa sút. Mọi chuyện tưởng như kết thúc ở đó nhưng tên tuổi của cả hai lại chập làm một trong buổi tối định mệnh 13/5.
VietBF@ sưu tập
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2275749&stc=1&d=1695638354
Nghệ sĩ vĩ cầm Roman Totenberg chỉ huy một dàn nhạc sinh viên khi ông là giảng viên Đại học Boston.
Được đánh giá có tố chất nghệ thuật bẩm sinh nhưng nghệ sĩ vĩ cầm Phil Johnson không bao giờ phát huy hết khả năng của ḿnh. Anh ta là nghi phạm số một trong vụ mất cắp chiếc vĩ cầm 250 năm tuổi.
Chiếc đàn bị mất cắp
Đêm 13/5/1980, nghệ sĩ vĩ cầm người Mỹ gốc Ba Lan Roman Totenberg biểu diễn độc tấu tại Trường Âm nhạc Longy, bang Massachusetts (Mỹ). Không chỉ là ngôi sao nổi bật nhất trong đêm diễn, ông Totenberg c̣n là hiệu trưởng nhà trường.
Sau khi tiết mục biểu diễn kết thúc, Totenberg để lại cây vĩ cầm nhăn hiệu Stradivari 250 năm tuổi trong pḥng thay đồ rồi quay lại sân khấu chào khán giả. Khi ông trở lại, hộp đàn đă biến mất. FBI t́m thấy chiếc hộp gần đó nhưng bên trong không c̣n chiếc đàn quư giá.
Vụ mất cắp nhanh chóng thu hút sự chú ư truyền thông bởi đây là món đồ quư hiếm. Cây vĩ cầm mua năm 1943 với giá 15.000 USD cũng là nhạc cụ duy nhất của Totenberg mà ông gắn bó suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật.
Cây vĩ cầm cũng được coi là loại đàn hay và hiếm thế giới, được đặt tên theo tên của nghệ nhân chế tác người Italy sống đầu thế kỷ 18. Trong khoảng 1.000 chiếc vĩ cầm được nghệ nhân này chế tác, chỉ c̣n 500 chiếc đến ngày nay. Hiện, những chiếc đàn này có thể được bán đấu giá hàng chục triệu USD.
Kenneth Sarch, một trong những trợ lư của Totenberg kể lại đêm đó, cô t́nh cờ nghe Phil Johnson, một học tṛ cũ của Totenberg, dè bỉu: “Ông ta không xứng đáng có một nhạc cụ tốt như vậy”. V́ vậy, mọi sự nghi ngờ đổ dồn về Phil Johnson.
Sinh ra và lớn lên tại một khu phố nằm cách thành phố Philadelphia nửa giờ chạy xe, Phil Johnson có một gia đ́nh không hạnh phúc. Từ nhỏ, cha anh học để trở thành họa sĩ nhưng phải từ bỏ và đi theo nghề thợ máy. Mẹ anh bị tê liệt thần kinh v́ chứng trầm cảm sau sinh nên luôn coi việc sinh và nuôi dưỡng 3 đứa con là “dấu chấm hết của cuộc đời”.
Dù vậy, gia đ́nh Phil Johnson muốn con cái theo đuổi nghệ thuật. Anh trai của Johnson, Bobby là người đầu tiên trong nhà học chơi đàn violin nhưng cậu bé không mấy chú tâm, thiếu kỷ luật. Năm 7 tuổi, Johnson bắt đầu để ư đến cây đàn của anh.
Cậu bé hỏi mượn đàn của anh trai, mang về pḥng “nghiên cứu” nhiều ngày liên tiếp.
Johnson tự học và có thể thuần thục chơi các bài trong tập thánh ca dưới sự ngỡ ngàng của gia đ́nh. Bước vào trường tiểu học, cậu bé nhanh chóng trở nên nổi tiếng v́ ngón đàn thiên phú.
Chị Stephen Nazigian, bạn cùng lớp với Johnson, kể lại: “Anh ấy quả là nghệ sĩ vĩ cầm tài năng. Johnson sử dụng toàn bộ các dây đàn trong khi những bạn học khác chỉ gảy đi gảy lại những giai điệu quen thuộc. Anh ấy biết ḿnh đang chơi ǵ. Mỗi ngày Johnson đều luyện chơi đàn một tiếng trong khi bạn bè chỉ có thể tập trung được 15 phút”.
Sau khi tốt nghiệp Trường Trung học Ridley, Johnson theo học tại Trường Cao đẳng Kinh thánh Florida. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, Johnson quyết định bỏ học, chơi cho các dàn nhạc tự do ở Florida để kiếm sống.
Đến năm 1976, ở tuổi 23, Johnson đến Đại học Boston để theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp. Ở môi trường mới, Johnson đă được dạy dỗ bởi những nghệ sĩ âm nhạc nổi tiếng hàng đầu của Mỹ và thế giới, trong đó có nghệ sĩ vĩ cầm Totenberg. Các giảng viên khác đều là thành viên của Dàn nhạc Giao hưởng Boston, một trong những dàn nhạc thành công vang đội tại Mỹ thời điểm bấy giờ.
Cố nghệ sĩ Totenberg chơi đàn vĩ cầm Stradivari mà ông coi như 'tri kỷ'.
Ông Roger Shermont, thầy giáo đầu tiên của Johnson ở Đại học Boston và là nghệ sĩ vĩ cầm lâu năm trong Dàn nhạc Giao hưởng Boston, nhận xét chàng trai này là người “quá khó dạy”. Khi đó, chỉ có nghệ sĩ vĩ cầm Joseph Silverstein đồng ư tiếp nhận Johnson. Ông là một trong những nhạc trưởng nổi tiếng đương thời nên việc theo học Silverstein trở thành niềm vinh hạnh và là cơ hội giúp Johnson bung phá năng lực.
Chia sẻ ấn tượng về cậu học tṛ, ông Silverstein, mất năm 2015, cho hay: “Johnson có khả năng đọc nhanh và năng khiếu về nhạc Jazz. Ở đứa trẻ hoang dă ấy có một sức hấp dẫn bẩm sinh. Lối chơi của Johnson vô kỷ luật nhưng rất lôi cuốn”.
Tuy nhiên, theo Silverstein, Johnson không phải là người biết tôn trọng mọi người xung quanh hay nghe lời tiền bối. Khi giảng viên giao một bản nhạc, anh ta sẽ chơi một bài khác. Các giảng viên tại Đại học Boston đều cố gắng khai thác tiềm năng của Johnson và chỉ đường dẫn lối cho anh ấy.
“Johnson coi thường hầu hết mọi người. Anh ta là một đứa trẻ kiêu ngạo”, ông Silverstein nhận xét.
Dưới sự bảo ban của thầy, Johnson sau đó đă giành được học bổng danh giá của Trung tâm Âm nhạc Tanglewood. Kể từ đó, Johnson bỏ xa hầu hết đồng môn nhưng điều đó khiến anh ta càng trở nên kiêu ngạo và không ḥa đồng.
Thời điểm Johnson học tại Đại học Boston, ông Roman Totenberg cũng là giảng viên nhà trường. Tuy nhiên, theo lời của mọi người xung quanh, hai người gần như không tiếp xúc hay có mối quan hệ thân thiết v́ Totenberg chưa từng dạy Johnson một ngày nào. Họ chỉ chạm mặt trong những cuộc thi của trường.
Tuy nhiên, cả hai rời Đại học Boston cùng lúc nhưng theo hai hoàn cảnh khác nhau. Totenberg được mời làm tân Hiệu trưởng Trường Âm nhạc Longy, bang Massachusetts c̣n Johnson bị đuổi học v́ điểm số học tập quá sa sút. Mọi chuyện tưởng như kết thúc ở đó nhưng tên tuổi của cả hai lại chập làm một trong buổi tối định mệnh 13/5.
VietBF@ sưu tập