Romano
09-25-2023, 10:53
Ngày 25/9, ông Shin Won-sik, người được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc pḥng Hàn Quốc, đă kêu gọi hủy bỏ thỏa thuận giảm căng thẳng quân sự liên Triều, cho rằng đây là một thỏa thuận "sai lầm"Ngày 25/9, ông Shin Won-sik, người được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc pḥng Hàn Quốc, đă kêu gọi hủy bỏ thỏa thuận giảm căng thẳng quân sự liên Triều. Ông cho rằng đây là một thỏa thuận "sai lầm" đă làm suy yếu sức mạnh chiến đấu của quân đội Hàn Quốc.
Trong tuyên bố bằng văn bản gửi tới Ủy ban Quốc pḥng Quốc hội trước phiên điều trần phê chuẩn việc bổ nhiệm dự kiến diễn ra vào ngày 27/9, ông Shin nói: "Thỏa thuận quân sự ngày 19/9 là một thỏa thuận sai lầm làm tăng tính dễ bị tổn thương của quân đội chúng ta. V́ có nhiều mặt dễ bị ảnh hưởng bởi thỏa thuận quân sự ngày 19/9, chẳng hạn như sức mạnh chiến đấu và khả năng hoạt động của quân đội, nên tôi cho rằng thỏa thuận này phải bị hủy bỏ."
Thỏa thuận quân sự toàn diện liên Triều được kư kết năm 2018 khi Tổng thống Moon Jae-in tới B́nh Nhưỡng để hội đàm thượng đỉnh với nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Thỏa thuận được soạn thảo để giảm bớt căng thẳng quân sự, ngăn chặn các cuộc đụng độ vô t́nh và xây dựng ḷng tin lẫn nhau.
Tuy nhiên, sự hiệu quả của thỏa thuận này ngày càng bị nghi ngờ, trong bối cảnh B́nh Nhưỡng gần đây liên tục thực hiện các hành động quân sự.
Trước đó, một quan chức thuộc Phủ Tổng thống Hàn Quốc từng cho rằng việc duy tŕ hay hủy bỏ thỏa thuận giảm thiểu căng thẳng quân sự liên Triều kư năm 2018 sẽ phụ thuộc vào "thái độ" của Triều Tiên.
Theo quan chức trên, có khả năng chính quyền Seoul hủy bỏ Thỏa thuận Quân sự Toàn diện (CMA) được kư hồi tháng 9/2018 nếu Triều Tiên tiếp tục thực hiện các hành động vi phạm điều khoản thỏa thuận./.
Trong tuyên bố bằng văn bản gửi tới Ủy ban Quốc pḥng Quốc hội trước phiên điều trần phê chuẩn việc bổ nhiệm dự kiến diễn ra vào ngày 27/9, ông Shin nói: "Thỏa thuận quân sự ngày 19/9 là một thỏa thuận sai lầm làm tăng tính dễ bị tổn thương của quân đội chúng ta. V́ có nhiều mặt dễ bị ảnh hưởng bởi thỏa thuận quân sự ngày 19/9, chẳng hạn như sức mạnh chiến đấu và khả năng hoạt động của quân đội, nên tôi cho rằng thỏa thuận này phải bị hủy bỏ."
Thỏa thuận quân sự toàn diện liên Triều được kư kết năm 2018 khi Tổng thống Moon Jae-in tới B́nh Nhưỡng để hội đàm thượng đỉnh với nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Thỏa thuận được soạn thảo để giảm bớt căng thẳng quân sự, ngăn chặn các cuộc đụng độ vô t́nh và xây dựng ḷng tin lẫn nhau.
Tuy nhiên, sự hiệu quả của thỏa thuận này ngày càng bị nghi ngờ, trong bối cảnh B́nh Nhưỡng gần đây liên tục thực hiện các hành động quân sự.
Trước đó, một quan chức thuộc Phủ Tổng thống Hàn Quốc từng cho rằng việc duy tŕ hay hủy bỏ thỏa thuận giảm thiểu căng thẳng quân sự liên Triều kư năm 2018 sẽ phụ thuộc vào "thái độ" của Triều Tiên.
Theo quan chức trên, có khả năng chính quyền Seoul hủy bỏ Thỏa thuận Quân sự Toàn diện (CMA) được kư hồi tháng 9/2018 nếu Triều Tiên tiếp tục thực hiện các hành động vi phạm điều khoản thỏa thuận./.