sunshine1104
09-29-2023, 19:20
Nhật thông báo bắt đầu đợt xả nước thải phóng xạ thứ hai từ nhà máy Fukushima ra biển tuần sau, cam kết cẩn trọng tối đa khi thực hiện.
"Quá tŕnh kiểm tra sau đợt xả thải đầu tiên đă hoàn tất. Đợt xả thải thứ hai sẽ bắt đầu vào ngày 5/10", Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, cho biết ngày 28/9.
Trong đợt xả thứ hai, TEPCO dự kiến đưa khoảng 7.800 tấn nước thải phóng xạ ra biển trong ṿng 17 ngày. Công ty đă đánh giá cơ sở vật chất cùng kết quả kiểm tra sau đợt xả thải đầu tiên và không phát hiện vấn đề hay lư do nào để thay đổi kế hoạch.
Các quan chức TEPCO cam kết sẽ thực hiện kế hoạch xả thải với sự cẩn trọng tối đa.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2277681&stc=1&d=1696015226
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi nh́n từ trên cao ngày 24/8. Ảnh: AFP
Nhật Bản tháng 3/2011 hứng chịu thảm họa kép động đất và sóng thần, khiến nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị ảnh hưởng. TEPCO đă phải bơm khoảng 1,34 triệu tấn nước biển để làm mát lơi ḷ phản ứng bị tan chảy, sau đó trữ trong 1.000 bể thép được xây tại khuôn viên nhà máy.
Năm 2021, Nhật Bản bắt đầu lên kế hoạch xả dần nước thải đă qua xử lư xuống biển do đă hết không gian lưu trữ. Tokyo cho biết nước thải phóng xạ sẽ trải qua hệ thống lọc để loại bỏ các đồng vị phóng xạ, chỉ để lại tritium, một trong hai đồng vị phóng xạ của hydro.
Dù tritium độc hại, nó vẫn tồn tại trong tự nhiên và các chuyên gia cho biết lượng tritium trong môi trường sẽ cực nhỏ do được pha loăng với nước biển.
TEPCO xả đợt đầu tiên từ ngày 24/8 đến 11/9, bơm 7.788 tấn nước thải phóng xạ từ 10 bể chứa ra biển. Công ty lấy mẫu nước biển tại 10 vị trí trong bán kính 3 km từ nhà máy để kiểm tra hàng ngày. Kết quả cho thấy nồng độ tritium cao nhất là 10 bq/l (becquerel/lít), thấp hơn nhiều so với mốc 700 bq/l mà công ty đề ra để dừng xả thải.
Mức giới hạn của Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) là 1.500 bq/l, trong khi khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là không vượt quá 10.000 bq/l đối với nước uống.
Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn vấp phải sự hoài nghi, phản đối từ các nước láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc. Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản và đă áp lệnh cấm nhập khẩu với toàn bộ hải sản từ nước này.
Nga cũng đang cân nhắc có động thái tương tự. Trong khi đó, Tokyo cho biết họ đang xem xét khả năng khiếu nại Bắc Kinh lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
"Quá tŕnh kiểm tra sau đợt xả thải đầu tiên đă hoàn tất. Đợt xả thải thứ hai sẽ bắt đầu vào ngày 5/10", Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, cho biết ngày 28/9.
Trong đợt xả thứ hai, TEPCO dự kiến đưa khoảng 7.800 tấn nước thải phóng xạ ra biển trong ṿng 17 ngày. Công ty đă đánh giá cơ sở vật chất cùng kết quả kiểm tra sau đợt xả thải đầu tiên và không phát hiện vấn đề hay lư do nào để thay đổi kế hoạch.
Các quan chức TEPCO cam kết sẽ thực hiện kế hoạch xả thải với sự cẩn trọng tối đa.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2277681&stc=1&d=1696015226
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi nh́n từ trên cao ngày 24/8. Ảnh: AFP
Nhật Bản tháng 3/2011 hứng chịu thảm họa kép động đất và sóng thần, khiến nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị ảnh hưởng. TEPCO đă phải bơm khoảng 1,34 triệu tấn nước biển để làm mát lơi ḷ phản ứng bị tan chảy, sau đó trữ trong 1.000 bể thép được xây tại khuôn viên nhà máy.
Năm 2021, Nhật Bản bắt đầu lên kế hoạch xả dần nước thải đă qua xử lư xuống biển do đă hết không gian lưu trữ. Tokyo cho biết nước thải phóng xạ sẽ trải qua hệ thống lọc để loại bỏ các đồng vị phóng xạ, chỉ để lại tritium, một trong hai đồng vị phóng xạ của hydro.
Dù tritium độc hại, nó vẫn tồn tại trong tự nhiên và các chuyên gia cho biết lượng tritium trong môi trường sẽ cực nhỏ do được pha loăng với nước biển.
TEPCO xả đợt đầu tiên từ ngày 24/8 đến 11/9, bơm 7.788 tấn nước thải phóng xạ từ 10 bể chứa ra biển. Công ty lấy mẫu nước biển tại 10 vị trí trong bán kính 3 km từ nhà máy để kiểm tra hàng ngày. Kết quả cho thấy nồng độ tritium cao nhất là 10 bq/l (becquerel/lít), thấp hơn nhiều so với mốc 700 bq/l mà công ty đề ra để dừng xả thải.
Mức giới hạn của Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) là 1.500 bq/l, trong khi khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là không vượt quá 10.000 bq/l đối với nước uống.
Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn vấp phải sự hoài nghi, phản đối từ các nước láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc. Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản và đă áp lệnh cấm nhập khẩu với toàn bộ hải sản từ nước này.
Nga cũng đang cân nhắc có động thái tương tự. Trong khi đó, Tokyo cho biết họ đang xem xét khả năng khiếu nại Bắc Kinh lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)