june04
10-05-2023, 16:36
Mặc dù rất nhiều trường học trên địa bàn đă có nhiều biện pháp để ngăn chặn, hạn chế t́nh trạng các em ăn vặt ngoài cổng trường như: Đặt biển cấm bán hàng quanh hành lang trường học, cấm ăn quà trước cổng trường… Điều này đều đă được phổ biến đến học sinh và các bậc phụ huynh ngay từ đầu năm học, đồng thời thực hiện việc đóng cổng trường giờ ra chơi.
Cùng với đó, các nhà trường cũng đă tăng cường tuyên truyền cho học sinh kiến thức về an toàn thực phẩm thông qua các buổi học tập ngoại khóa, lồng ghép vào môn học. Hay cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cũng đă có biện pháp phối hợp kiểm tra, xử lư các điểm bán đồ ăn vặt tại cổng trường trên địa bàn. Tuy nhiên, việc ngăn chặn, dẹp bỏ những hàng quán này vẫn là một vấn đề nan giải.
Theo t́m hiểu, tôi được biết những thực phẩm “3 không” này rất dễ gây ra các vấn đề ngộ độc như: Đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa... Điều lo ngại hơn, nó c̣n tác động âm thầm khi trẻ ăn, uống, tiếp xúc trong một thời gian dài và ảnh hưởng đến quá tŕnh chuyển hóa trong cơ thể, dễ gây ra các bệnh về tim mạch, đái tháo đường, béo ph́… Hàm lượng các chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng… c̣n tồn dư trong các loại thực phẩm này có thể sẽ từ từ ngấm vào cơ thể, sau đó tích tụ lại gây bệnh ung thư… Rơ ràng là quà vặt lúc này không c̣n là chuyện vặt nữa.
Nên tôi cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay hơn nữa trong việc phát hiện và xử lư các trường hợp vi phạm, có chế tài, đủ mạnh, đủ sức răn đe, giải tỏa những hàng quán không đủ điều kiện bày bán trước cổng trường, kiểm soát các sản phầm bày bán bằng các test nhanh, kiểm tra xuất xứ, giấy chứng nhận của các sản phẩm này.
Đặc biệt trong gia đ́nh, cha mẹ cần quan tâm giáo dục con em ḿnh về những tác hại của thực phẩm “3 không” đối với sức khỏe, bên cạnh đó, các gia đ́nh nên bố trí cho con ăn uống ở nhà đầy đủ và mang theo các đồ ăn nhẹ để con sử dụng trong những giờ nghỉ.
Cùng với đó, các nhà trường cũng đă tăng cường tuyên truyền cho học sinh kiến thức về an toàn thực phẩm thông qua các buổi học tập ngoại khóa, lồng ghép vào môn học. Hay cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cũng đă có biện pháp phối hợp kiểm tra, xử lư các điểm bán đồ ăn vặt tại cổng trường trên địa bàn. Tuy nhiên, việc ngăn chặn, dẹp bỏ những hàng quán này vẫn là một vấn đề nan giải.
Theo t́m hiểu, tôi được biết những thực phẩm “3 không” này rất dễ gây ra các vấn đề ngộ độc như: Đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa... Điều lo ngại hơn, nó c̣n tác động âm thầm khi trẻ ăn, uống, tiếp xúc trong một thời gian dài và ảnh hưởng đến quá tŕnh chuyển hóa trong cơ thể, dễ gây ra các bệnh về tim mạch, đái tháo đường, béo ph́… Hàm lượng các chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng… c̣n tồn dư trong các loại thực phẩm này có thể sẽ từ từ ngấm vào cơ thể, sau đó tích tụ lại gây bệnh ung thư… Rơ ràng là quà vặt lúc này không c̣n là chuyện vặt nữa.
Nên tôi cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay hơn nữa trong việc phát hiện và xử lư các trường hợp vi phạm, có chế tài, đủ mạnh, đủ sức răn đe, giải tỏa những hàng quán không đủ điều kiện bày bán trước cổng trường, kiểm soát các sản phầm bày bán bằng các test nhanh, kiểm tra xuất xứ, giấy chứng nhận của các sản phẩm này.
Đặc biệt trong gia đ́nh, cha mẹ cần quan tâm giáo dục con em ḿnh về những tác hại của thực phẩm “3 không” đối với sức khỏe, bên cạnh đó, các gia đ́nh nên bố trí cho con ăn uống ở nhà đầy đủ và mang theo các đồ ăn nhẹ để con sử dụng trong những giờ nghỉ.