sunshine1104
10-10-2023, 16:46
Nga cho biết có dấu hiệu cho thấy Mỹ đang chuẩn bị nối lại thử hạt nhân ở bang Nevada, cảnh báo Moskva sẽ hành động tương tự Washington.
"Có những dấu hiệu cho thấy, ít nhất là đến gần đây, công việc chuẩn bị được tiến hành ở băi thử Nevada", TASS dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov phát biểu trước Duma Quốc gia, tức Hạ viện Nga, hôm nay.
Ông Ryabkov kêu gọi các nghị sĩ khẩn trương nghiên cứu cách tốt nhất để hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT). Ông thêm rằng Moskva không c̣n lựa chọn nào khác ngoài chọn lập trường giống Washington về thử hạt nhân và Bộ Ngoại giao Nga đang soạn dự thảo để hủy hiệp ước.
"Nếu họ tiếp tục theo con đường này, lập trường mà Tổng thống Nga đă nhấn mạnh sẽ được kích hoạt. Chúng ta sẽ buộc phải hành động tương tự. Điều đó xảy ra hay không tùy thuộc Washington", theo ông Ryabkov.
Các nghị sĩ Nga ngày 9/10 được giao thời hạn 10 ngày để t́m cách phù hợp hủy CTBT. Động thái diễn ra sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuần trước cho biết Nga nên cân nhắc hủy phê chuẩn CTBT, bởi Mỹ đă kư vào hiệp ước nhưng chưa phê chuẩn.
Phái viên Nga tại Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO) Mikhail Ulyanov ngày 6/10 nói Moskva sẽ hủy CTBT. Bộ Ngoại giao Mỹ mô tả b́nh luận của Ulyanov khiến Washington "lo ngại".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2282304&stc=1&d=1696956378
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tại Geneva hồi tháng 1/2022. Ảnh: AFP
Kể từ năm 1945, ít nhất 8 quốc gia đă tiến hành khoảng 2.000 vụ thử hạt nhân, trong đó hơn 1.000 vụ do Mỹ thực hiện, lần gần nhất vào năm 1992. Hậu quả liên quan môi trường và sức khỏe con người từ hoạt động thử hạt nhân đă thúc đẩy các nước lệnh đàm phán về lệnh cấm gần như toàn cầu.
Liên Hợp Quốc tháng 9/1996 thông qua CTBT và hiệp ước đă được 187 quốc gia kư tham gia. CTBT cấm các vụ thử nổ hạt nhân với mục đích dân sự và quân sự, áp dụng với mọi môi trường.
Tuy nhiên, hiệp ước chưa có hiệu lực, do 8 quốc gia sở hữu công nghệ hạt nhân chưa phê chuẩn. Trong số đó Mỹ, Ai Cập, Israel, Iran và Trung Quốc đều đă kư nhưng chưa phê chuẩn CTBT, c̣n Triều Tiên, Ấn Độ và Pakistan không tham gia.
Thông tin về việc Mỹ cân nhắc nối lại thử hạt nhân xuất hiện hồi năm 2020, dưới thời chính quyền ông Donald Trump. Tuy nhiên, Hội đồng An ninh Quốc gia, Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia Mỹ khi đó đều không b́nh luận về thông tin.
"Có những dấu hiệu cho thấy, ít nhất là đến gần đây, công việc chuẩn bị được tiến hành ở băi thử Nevada", TASS dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov phát biểu trước Duma Quốc gia, tức Hạ viện Nga, hôm nay.
Ông Ryabkov kêu gọi các nghị sĩ khẩn trương nghiên cứu cách tốt nhất để hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT). Ông thêm rằng Moskva không c̣n lựa chọn nào khác ngoài chọn lập trường giống Washington về thử hạt nhân và Bộ Ngoại giao Nga đang soạn dự thảo để hủy hiệp ước.
"Nếu họ tiếp tục theo con đường này, lập trường mà Tổng thống Nga đă nhấn mạnh sẽ được kích hoạt. Chúng ta sẽ buộc phải hành động tương tự. Điều đó xảy ra hay không tùy thuộc Washington", theo ông Ryabkov.
Các nghị sĩ Nga ngày 9/10 được giao thời hạn 10 ngày để t́m cách phù hợp hủy CTBT. Động thái diễn ra sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuần trước cho biết Nga nên cân nhắc hủy phê chuẩn CTBT, bởi Mỹ đă kư vào hiệp ước nhưng chưa phê chuẩn.
Phái viên Nga tại Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO) Mikhail Ulyanov ngày 6/10 nói Moskva sẽ hủy CTBT. Bộ Ngoại giao Mỹ mô tả b́nh luận của Ulyanov khiến Washington "lo ngại".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2282304&stc=1&d=1696956378
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tại Geneva hồi tháng 1/2022. Ảnh: AFP
Kể từ năm 1945, ít nhất 8 quốc gia đă tiến hành khoảng 2.000 vụ thử hạt nhân, trong đó hơn 1.000 vụ do Mỹ thực hiện, lần gần nhất vào năm 1992. Hậu quả liên quan môi trường và sức khỏe con người từ hoạt động thử hạt nhân đă thúc đẩy các nước lệnh đàm phán về lệnh cấm gần như toàn cầu.
Liên Hợp Quốc tháng 9/1996 thông qua CTBT và hiệp ước đă được 187 quốc gia kư tham gia. CTBT cấm các vụ thử nổ hạt nhân với mục đích dân sự và quân sự, áp dụng với mọi môi trường.
Tuy nhiên, hiệp ước chưa có hiệu lực, do 8 quốc gia sở hữu công nghệ hạt nhân chưa phê chuẩn. Trong số đó Mỹ, Ai Cập, Israel, Iran và Trung Quốc đều đă kư nhưng chưa phê chuẩn CTBT, c̣n Triều Tiên, Ấn Độ và Pakistan không tham gia.
Thông tin về việc Mỹ cân nhắc nối lại thử hạt nhân xuất hiện hồi năm 2020, dưới thời chính quyền ông Donald Trump. Tuy nhiên, Hội đồng An ninh Quốc gia, Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia Mỹ khi đó đều không b́nh luận về thông tin.