pizza
10-26-2023, 23:47
Những cạm bẫy nguy hiểm chờ đợi quân đội Israel khi tiến vào Gaza. Lực lượng Hồi giáo Hamas ở Gaza gần như chắc chắn đă lên kế hoạch kỹ lưỡng để nghênh đón một cuộc tấn công dữ dội trên bộ của Israel nhằm đáp trả việc Hamas tấn công bất ngờ và khốc liệt vào lănh thổ Israel trước đó.
Sau nhiều ngày không kích Gaza, quân đội Israel (IDF) cuối cùng đă đưa xe tăng và bộ binh tiến vào lănh thổ này, theo thông báo của IDF hôm 26/10.
Giới quan sát cho rằng những bước đi tiếp theo của Israel sẽ định h́nh khu vực trong thời gian tới, có thể lên tới hàng thập kỷ.
Xe tăng Israel ở gần biên giới với Gaza hồi năm 2014. Ảnh: AP.
Cạm bẫy chết người và bài học từ quá khứ gần
Hamas đă đào một hệ thống đường hầm chằng chịt bên dưới dải đất Gaza. Họ cũng đă gài bẫy ḿn nổ ở nhiều vị trí nhạy cảm bên trên mặt đất, sẵn sàng đợi lính Israel tới. Không loại trừ khả năng Hamas đă chuẩn bị các nhóm đánh bom tự sát và các đội chuyên bắt cóc lính Israel làm con tin.
Các tướng lĩnh Mỹ đă và đang chia sẻ với Israel kinh nghiệm của họ trong tác chiến đô thị trên quy mô lớn.
Quân đội Iraq, được lực lượng đặc nhiệm Mỹ, Anh và một số nước khác hậu thuẫn, cũng phải mất tới 9 tháng để đánh bật tổ chức khủng bố Hồi giáo cực đoan IS khỏi thành phố Mosul vào năm 2017.
Khi ấy, thành phố Mosul đă cơ bản không c̣n dân thường, tuy nhiên chiến sự đă diễn ra ác liệt từ ngôi nhà này sang ngôi nhà khác. IS đă tận dụng hệ thống địa đạo mà chúng đă xây dựng để phục kích quân chính phủ, khiến lính Iraq đổ nhiều xương máu.
Kỹ thuật chế bom của nhóm du kích Hồi giáo Hezbollah đă được truyền khắp Tây Á. Do vậy, ở dải Gaza, binh lính Israel sẽ phải đối mặt với các thiết bị nổ tự chế có sức công phá đủ để gây hư hại cho xe tăng. Trong chiến tranh Lebanon năm 2006, Israel đă cảm nhận rơ năng lực của Hezbollah trong phá hủy xe thiết giáp đối phương.
Không những vậy, Hamas giờ c̣n sở hữu năng lực pḥng không. Các trực thăng chiến đấu Apache của Israel (yểm trợ cho bộ binh) giờ sẽ phải đối mặt với sự đe dọa lớn từ hệ thống tên lửa pḥng không vác vai của đối phương.
Khả năng cao bộ phận tuyên truyền của Hamas sẽ sẵn sàng quay các video ghi cảnh họ tấn công vào binh sĩ Israel, để phục vụ mục tiêu tâm lư chiến.
Giai đoạn II trong chiến dịch tấn công của Hamas?
Ngoại trưởng Iran Minister Hossein Amir-Abdollahian hôm 22/10 cảnh báo rằng về hậu quả của việc Israel tấn công trên bộ vào Gaza và khiến người dân Palestine tại đây phải sơ tán.
Các nguồn tin của CNN lo ngại rằng chiến dịch tấn công đáp trả của Israel có thể tạo ra lửa dữ cháy ngoài kiểm soát, tương tự như ở Iraq sau khi quân đội Mỹ lật đổ Tổng thống Saddam Hussein.
Thủ tướng Israel Netanyahu thường ví Hamas như tân Quốc xă hoặc tổ chức Hồi giáo cực đoan IS. Tuy nhiên, dù Hamas vừa tấn công khốc liệt vào lănh thổ Israel làm nhiều thường dân thiệt mạng, nhưng Hamas không giống IS. Chính Hamas đă phải chiến đấu quyết liệt để đánh đuổi các phần tử IS ra khỏi Gaza. Hamas cơ bản phản đối tư tưởng Hồi giáo chủ nghĩa chính trị của IS.
Hamas hy vọng thiết lập được một nhà nước Palestine dựa trên các giáo huấn của đạo Hồi. Nhưng họ không có ư định thiết lập một Vương quốc Hồi giáo (caliphate) theo kiểu của IS. Hamas cũng không có lịch sử tấn công bên ngoài Israel và lănh thổ Palestine. Hamas cũng không tận dụng internet để truyền bá tư tưởng tôn giáo cực đoan.
Tuy nhiên, Hamas đặt mục tiêu tối thượng là hủy diệt nhà nước Israel của người Do Thái.
Tổng thống Pháp Macron ủng hộ cuộc chiến của Israel chống lại Hamas nhưng cũng cảnh báo về nguy cơ khiến phương Tây bị cuốn vào một cuộc xung đột với thế giới Hồi giáo.
Thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah đă gặp gỡ một phó thủ lĩnh của Hamas, Saleh Al-Arouri, và tổng thư kư của nhóm Hồi giáo Jihad (Thánh chiến) Palestine, Ziad Al-Nakhla, vào hôm 25/10.
Thông cáo của Hezbollah sau đó có nêu rằng họ đă đánh giá về “những ǵ mà các bên trong trục kháng chiến phải làm vào giai đoạn nhạy cảm này để giành được thắng lợi thực sự cho cuộc kháng chiến ở Gaza và Palestine”.
Nhiều khả năng các lực lượng này sẽ khai thác các bước đi tiếp theo của Israel cho “giai đoạn II” của loạt tấn công do Hamas thực hiện vào ngày 7/19 vừa qua.
Hezbollah đă lôi kéo lực lượng Israel khỏi điểm nóng Gaza bằng cách tấn công dọc theo biên giới giữa Israel và Lebanon. Mỹ cũng đă quy trách nhiệm cho Iran về việc sử dụng lực lượng ủy nhiệm ở Iraq để tấn công các căn cứ hậu cần của Mỹ tại Baghdad. Trong khi ấy, lực lượng Houthi (ở Yemen và được Iran hậu thuẫn) đă phóng tên lửa vào Israel.
Công dân Mỹ và nhiều nước châu Âu đă được cảnh báo phải rời nhiều nước Trung Đông gần Israel. Thậm chí Australia cũng đă phải điều máy bay để sẵn sàng sơ tán công dân của họ.
Karin von Hippel, Giám đốc Viện Liên quân chủng Hoàng gia ở London (Anh), cho biết Tổng thống Mỹ Biden đă cảnh báo chính phủ Israel chớ lặp lại các sai lầm mà Mỹ mắc phải ở Afghanistan.
Bà Hippel cho biết, Mỹ đă phản ứng quá mức sau sự kiện 11/9/2001 và đánh mất nhiều thiện cảm từ các bên khác mà họ ban đầu có được ngay sau biến cố đó. Quân đội Mỹ sau đó đă sa đà vào xung đột ở Iraq và Afghanistan.
VietBF@ sưu tập
Sau nhiều ngày không kích Gaza, quân đội Israel (IDF) cuối cùng đă đưa xe tăng và bộ binh tiến vào lănh thổ này, theo thông báo của IDF hôm 26/10.
Giới quan sát cho rằng những bước đi tiếp theo của Israel sẽ định h́nh khu vực trong thời gian tới, có thể lên tới hàng thập kỷ.
Xe tăng Israel ở gần biên giới với Gaza hồi năm 2014. Ảnh: AP.
Cạm bẫy chết người và bài học từ quá khứ gần
Hamas đă đào một hệ thống đường hầm chằng chịt bên dưới dải đất Gaza. Họ cũng đă gài bẫy ḿn nổ ở nhiều vị trí nhạy cảm bên trên mặt đất, sẵn sàng đợi lính Israel tới. Không loại trừ khả năng Hamas đă chuẩn bị các nhóm đánh bom tự sát và các đội chuyên bắt cóc lính Israel làm con tin.
Các tướng lĩnh Mỹ đă và đang chia sẻ với Israel kinh nghiệm của họ trong tác chiến đô thị trên quy mô lớn.
Quân đội Iraq, được lực lượng đặc nhiệm Mỹ, Anh và một số nước khác hậu thuẫn, cũng phải mất tới 9 tháng để đánh bật tổ chức khủng bố Hồi giáo cực đoan IS khỏi thành phố Mosul vào năm 2017.
Khi ấy, thành phố Mosul đă cơ bản không c̣n dân thường, tuy nhiên chiến sự đă diễn ra ác liệt từ ngôi nhà này sang ngôi nhà khác. IS đă tận dụng hệ thống địa đạo mà chúng đă xây dựng để phục kích quân chính phủ, khiến lính Iraq đổ nhiều xương máu.
Kỹ thuật chế bom của nhóm du kích Hồi giáo Hezbollah đă được truyền khắp Tây Á. Do vậy, ở dải Gaza, binh lính Israel sẽ phải đối mặt với các thiết bị nổ tự chế có sức công phá đủ để gây hư hại cho xe tăng. Trong chiến tranh Lebanon năm 2006, Israel đă cảm nhận rơ năng lực của Hezbollah trong phá hủy xe thiết giáp đối phương.
Không những vậy, Hamas giờ c̣n sở hữu năng lực pḥng không. Các trực thăng chiến đấu Apache của Israel (yểm trợ cho bộ binh) giờ sẽ phải đối mặt với sự đe dọa lớn từ hệ thống tên lửa pḥng không vác vai của đối phương.
Khả năng cao bộ phận tuyên truyền của Hamas sẽ sẵn sàng quay các video ghi cảnh họ tấn công vào binh sĩ Israel, để phục vụ mục tiêu tâm lư chiến.
Giai đoạn II trong chiến dịch tấn công của Hamas?
Ngoại trưởng Iran Minister Hossein Amir-Abdollahian hôm 22/10 cảnh báo rằng về hậu quả của việc Israel tấn công trên bộ vào Gaza và khiến người dân Palestine tại đây phải sơ tán.
Các nguồn tin của CNN lo ngại rằng chiến dịch tấn công đáp trả của Israel có thể tạo ra lửa dữ cháy ngoài kiểm soát, tương tự như ở Iraq sau khi quân đội Mỹ lật đổ Tổng thống Saddam Hussein.
Thủ tướng Israel Netanyahu thường ví Hamas như tân Quốc xă hoặc tổ chức Hồi giáo cực đoan IS. Tuy nhiên, dù Hamas vừa tấn công khốc liệt vào lănh thổ Israel làm nhiều thường dân thiệt mạng, nhưng Hamas không giống IS. Chính Hamas đă phải chiến đấu quyết liệt để đánh đuổi các phần tử IS ra khỏi Gaza. Hamas cơ bản phản đối tư tưởng Hồi giáo chủ nghĩa chính trị của IS.
Hamas hy vọng thiết lập được một nhà nước Palestine dựa trên các giáo huấn của đạo Hồi. Nhưng họ không có ư định thiết lập một Vương quốc Hồi giáo (caliphate) theo kiểu của IS. Hamas cũng không có lịch sử tấn công bên ngoài Israel và lănh thổ Palestine. Hamas cũng không tận dụng internet để truyền bá tư tưởng tôn giáo cực đoan.
Tuy nhiên, Hamas đặt mục tiêu tối thượng là hủy diệt nhà nước Israel của người Do Thái.
Tổng thống Pháp Macron ủng hộ cuộc chiến của Israel chống lại Hamas nhưng cũng cảnh báo về nguy cơ khiến phương Tây bị cuốn vào một cuộc xung đột với thế giới Hồi giáo.
Thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah đă gặp gỡ một phó thủ lĩnh của Hamas, Saleh Al-Arouri, và tổng thư kư của nhóm Hồi giáo Jihad (Thánh chiến) Palestine, Ziad Al-Nakhla, vào hôm 25/10.
Thông cáo của Hezbollah sau đó có nêu rằng họ đă đánh giá về “những ǵ mà các bên trong trục kháng chiến phải làm vào giai đoạn nhạy cảm này để giành được thắng lợi thực sự cho cuộc kháng chiến ở Gaza và Palestine”.
Nhiều khả năng các lực lượng này sẽ khai thác các bước đi tiếp theo của Israel cho “giai đoạn II” của loạt tấn công do Hamas thực hiện vào ngày 7/19 vừa qua.
Hezbollah đă lôi kéo lực lượng Israel khỏi điểm nóng Gaza bằng cách tấn công dọc theo biên giới giữa Israel và Lebanon. Mỹ cũng đă quy trách nhiệm cho Iran về việc sử dụng lực lượng ủy nhiệm ở Iraq để tấn công các căn cứ hậu cần của Mỹ tại Baghdad. Trong khi ấy, lực lượng Houthi (ở Yemen và được Iran hậu thuẫn) đă phóng tên lửa vào Israel.
Công dân Mỹ và nhiều nước châu Âu đă được cảnh báo phải rời nhiều nước Trung Đông gần Israel. Thậm chí Australia cũng đă phải điều máy bay để sẵn sàng sơ tán công dân của họ.
Karin von Hippel, Giám đốc Viện Liên quân chủng Hoàng gia ở London (Anh), cho biết Tổng thống Mỹ Biden đă cảnh báo chính phủ Israel chớ lặp lại các sai lầm mà Mỹ mắc phải ở Afghanistan.
Bà Hippel cho biết, Mỹ đă phản ứng quá mức sau sự kiện 11/9/2001 và đánh mất nhiều thiện cảm từ các bên khác mà họ ban đầu có được ngay sau biến cố đó. Quân đội Mỹ sau đó đă sa đà vào xung đột ở Iraq và Afghanistan.
VietBF@ sưu tập