Log in

View Full Version : 11h đêm có người tự xưng cảnh sát gơ cửa, cuộc đấu trí "cân năo" giành lại 700 triệu từ băng nhóm tội phạm lừa đảo


therealrtz
11-01-2023, 06:40
Nếu cảnh sát tới muộn hơn một chút, rất có thể, khoản tiền tiết kiệm cả đời của người phụ nữ Trung Quốc đă “một đi không quay trở lại”.

https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2292101&stc=1&d=1698820812

Tiếp nhận, giải quyết hơn hàng ngh́n tin tố giác về tội phạm qua ứng dụng VNeID
‏"Bây giờ ngồi nghĩ lại, tôi vẫn c̣n run rẩy v́ sợ hăi", bà Lư (80 tuổi, Trung Quốc) kể lại tâm trạng. ‏

‏Bà là trường hợp vô cùng may mắn khi được cảnh sát Trung Quốc phát hiện nguy cơ lừa đảo kịp thời. Không quản ngại mưa gió, họ đă tới nhà bà cụ ngay trong đêm để cảnh báo và can ngăn. ‏

‏"Thật sự may mắn, suưt chút nữa, chúng đă lừa hết 230.000 NDT (tương đương gần 700 triệu đồng) của mẹ tôi rồi!", Hải Nam - con gái của bà Lư cũng nhanh chóng có mặt sau khi vụ việc xảy ra. Cô hết lời cảm ơn đồng chí Lưu Hồng Như, cảnh sát chống lừa đảo của Chi cục Công an Hải Khẩu, Trung Quốc và những người có liên quan đă giúp gia đ́nh cô một "đại ân". ‏

‏Cảnh sát gơ cửa lúc 11h đêm‏
‏Khoảng 23h ngày 20/10, tại Hải Khẩu, Trung Quốc, cảnh sát trực ban Lưu Hồng Như nhận được một báo cáo. Theo thông tin báo cáo, bà Lư, 80 tuổi, hiện đang sống một ḿnh trên địa bàn, bị nghi ngờ có liên quan đến một vụ lừa đảo thông qua mạng viễn thông. Cảnh sát Lưu lập tức phối hợp với Công an phường Trung Kiệt trên địa bàn để cử lực lượng chức năng lập tức tới nhà của bà Lư, bất chấp thời tiết mưa to gió lớn, nhằm thực hiện công tác ngăn chặn lừa đảo.‏

‏Đồng thời, cảnh sát Lưu Hồng Như nhanh chóng liên lạc qua điện thoại với bà Lư trong suốt hành tŕnh di chuyển. Trong điện thoại, thái độ của bà Lư rất cứng rắn, liên tục nói "Đừng xen vào việc của người khác" khiến đội cảnh sát lo lắng không thôi. ‏‏

‏Bà Lư thậm chí không muốn nghe, tỏ ư sẽ cúp điện thoại. Trong khi đó, cảnh sát phải đối mặt với câu hỏi đặt ra bây giờ là: Làm sao để thuyết phục bà rằng bà đang là nạn nhân của một nhóm lừa đảo? ‏

‏Cảnh sát Lưu lập tức quyết định chưa thuyết phục vội mà chỉ không ngừng nói chuyện, vừa để trấn an tâm trạng của bà, vừa khiến bà xao nhăng, không có thời gian để chuyển tiền cho nhóm lừa đảo. Cách làm này cũng khiến nhóm lừa đảo không thể tiếp tục liên lạc và thúc giục bà chuyển tiền thông qua mạng viễn thông.‏

‏Với tâm thế cố gắng giành giật từng phút, đội cảnh sát nhanh chóng có mặt và gơ cửa nhà bà Lư. Nh́n thấy họ xuất hiện trong bộ đồng phục cảnh sát, đưa ra thẻ cảnh sát để chứng minh thân phận, bà Lư tỏ thái độ rất hoảng sợ.‏

‏Bà bật thốt lên: "Đừng bắt tôi! Tôi không rửa tiền! Tôi bị oan mà!"‏

‏Cảnh sát Lưu lập tức trấn an và một lần nữa cho biết, bà là nạn nhân mà một nhóm tội phạm viễn thông đang nhắm đến. Lấy được ḷng tin từ bà Lư, lúc này, đội cảnh sát mới có thể t́m hiểu thông tin kỹ càng.

Phanh phui sự thật đáng gờm‏
‏Hóa ra kẻ lừa đảo từng gọi điện cho bà, tự nhận là cảnh sát của Cục Công an Thượng Hải, Trung Quốc. Kẻ này nói rằng tài khoản của bà Lư bị nghi ngờ liên quan tới hoạt động rửa tiền, cần điều tra và yêu cầu bà kết bạn trên Wechat. Sau đó, kẻ này lần lượt gửi h́nh ảnh mạo danh cảnh sát, yêu cầu bà mua một chiếc điện thoại mới. Kẻ này tiếp tục hướng dẫn bà chuyển toàn bộ số tiền vào một "tài khoản an toàn do phía cảnh sát cung cấp" để "xem xét điều tra", sau đó tắt điện thoại cũ, chỉ sử dụng chiếc điện thoại mới.‏

‏Chính v́ hành động này, cảnh sát suưt nữa đă không thể kịp thời liên hệ với bà Lư để ngăn cản vụ việc. Nhờ có sự cơ trí và nhạy cảm với các t́nh huống lừa đảo, họ mới nhanh chóng xử lư mọi thứ một cách thích đáng, kịp thời ngăn cản bà Lư trước khi bà kịp chuyển tiền và đổi điện thoại.‏

‏Trong lúc cảnh sát giải thích, kẻ lừa đảo tiếp tục gửi tin nhắn cho bà Lư để đe dọa, yêu cầu bà phải "nhanh chóng chuyển tiền nếu không muốn gánh chịu toàn bộ hậu quả". ‏‏

‏Cảnh sát Lưu nhấn mạnh: "Bà ơi, nếu bà thực sự liên quan tới vụ án nào đó, lực lượng chức năng sẽ gửi giấy triệu tập, hoặc đích thân có mặt để mời bà tới đồn cảnh sát phối hợp điều tra. Cảnh sát sẽ không yêu cầu bà đổi số điện thoại di động và thực hiện chuyển khoản bất cứ khoản tiền nào. Bọn chúng chỉ là một nhóm lừa đảo."‏

‏"Ngoài ra, c̣n có một đặc điểm khác của các đối tượng lừa đảo trên không gian mạng mà người dân có thể dễ dàng nhận biết, đó là: Các đối tượng yêu cầu bị hại không được kể câu chuyện vừa trao đổi cho bất kỳ ai, mục đích nhằm để nạn nhân không có đủ thời gian để kiểm tra thông tin, không tŕnh báo cho cơ quan Công an được biết. Mặc dù nhiều bị hại không có khuất tất, không có sai phạm, nhưng trước những lời đe dọa, thúc giục của các đối tượng dẫn đến lo lắng và không đủ tỉnh táo để nhận biết sự việc bị lừa đảo."‏

‏Bấy giờ, bà Lư mới dần nhận ra ḿnh suưt bị lừa vào tṛng. Bà liên tục cảm ơn đội cảnh sát Trung Quốc đă giúp bản thân thoát nạn, bảo vệ được khoản tiền tiết kiệm dành dụm cả đời. Qua đó, bà cũng được khuyến nghị cần nâng cao cảnh giác khi nhận các cuộc gọi điện thoại từ người lạ, tự xưng là cán bộ các cơ quan nhà nước và các cơ quan tư pháp. Tuyệt đối không để lộ thông tin cá nhân, số điện thoại, số chứng minh thư (căn cước công dân), địa chỉ nhà ở, số tài khoản ngân hàng, mă OTP trên điện thoại cá nhân... cho bất kỳ ai không quen biết hoặc khi chưa biết rơ nhân thân, lai lịch.‏

VietBF@ Sưu tập